Tham khảo tài liệu đọc hiểu truyện ngắn "chiếc lược ngà" của nguyễn quang sáng, tài liệu phổ thông phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đọc hiểu truyện ngắn "Chiếc lược ngà" của Nguyễn Quang Sáng Đọc hiểu truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng I -TÌM HIỂU CHUNG1. Tác giả:Nhà văn Nguyễn Quang Sáng sinh năm 1932, quê ở huyện Chợ Mới,tỉnh An Giang. Trong thời kì kháng chiến chống Pháp, ông tham gia bộđội, hoạt động ở chiến trường Nam Bộ. Từ sau năm 1954, tập kết raBắc, Nguyễn Quang Sáng bắt đầu viết văn. Trong thời kì kháng chiếnchống Mĩ, ông trở về Nam Bộ tham gia kháng chiến và tiếp tục sáng tácvăn học.Nhà văn Nguyễn Quang Sáng viết nhiều thể loại: truyện ngắn, tiểuthuyết, kịch bản phim và hầu như chỉ viết về cuộc sống và con ngườiNam Bộ trong hai cuộc kháng chiến cũng như sau hoà bình.Lối viết của Nguyễn Quang Sáng giản dị, mộc mạc, nhưng sâu sắc, viếtđể phục phụ ngay. Để đánh trả lại kẻ thù từng miếng, từng nhát thậtsâu. Ông đã khắc hoạ những hình ảnh chân thực, đẹp đẽ của nhữngcon người miền Nam kháng chiến. Đó là hình ảnh những người dân SàiGòn đánh địch ngoan cường theo kiểu Sài Gòn (Chị Nhung, Sài Gòndưới tầng khói), đó là những người nông dân đồng bằng sông Cửu Longnhư anh Bảy Ngàn bình thản ngồi hút thuốc sau khi quần nhau lần hútchết với giặc (Một chuyện vui), hay anh Ba Hoành trong quán rượu vensông và âm thầm chuẩn bị lực lượng cho ngày đồng khởi,...Trong nhữngnăm tháng kháng chiến, tác phẩm của Nguyễn Quang Sáng đã có tácdụng to lớn trong việc cổ vũ, động viên sức chiến đấu mạnh mẽ củanhân dân miền Nam, củng cố niềm tin yêu của cả nước đối với đồngbào nơi thành đồng tổ quốc.Với thể loại truyện ngắn, qua nhiều tác phẩm, ông đã khẳng định mộtphong cách độc đáo đậm đà chất Nam Bộ từ việc xây dựng khung cảnhthiên nhiên đến khắc hoạ tính cách con người.2. Tác phẩm:Tác phẩm đã xuất bản: Con chim vàng (1957); Người quê hương (truyệnngắn, 1958); Nhật ký người ở lại (tiểu thuyết, 1962); Đất lửa (tiểuthuyết, 1963); Câu chuyện bên trận địa pháo (truyện vừa, 1966); Chiếclược ngà (truyện ngắn, 1968); Bông cẩm thạch (truyện ngắn, 1969); Cáiáo thằng hình rơm (truyện vừa, 1975); Mùa gió chướng (tiểu thuyết,1975); Người con đi xa (truyện ngắn, 1977); Dòng sông thơ ấu (tiểuthuyết, 1985); Bàn thờ tổ của một cô đào (truyện ngắn, 1985); Tối thíchlàm vua (truyện ngắn,1988); 25 truyện ngắn (1990); Paris -Tiếng hátTrịnh Công Sơn (1990); Con mèo Fujita (truyện ngắn, 1991); Kịch bảnphim: Mùa gió chướng (1977); Cánh đồng hoang (1978); Pho tượng(1981); Cho đến bao giờ (1982); Mùa nước nổi (1986); Dòng sông hát(1988); Câu nói dối đầu tiên (1988); Thời thơ ấu (1995); Giữa dòng(1995); Như một huyền thoại (1995).Nhà văn đã được nhận: Giải thưởng cuộc thi truyện ngắn báo Thốngnhất (1995); Giải thưởng cuộc thi truyện ngắn tạp chí Văn nghệ Quânđội (1959); Giải thưởng Hội đồng văn học thiếu nhi Hội Nhà văn (1985);Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam 1993; Huy chương vàng liên hoanphim toàn quốc (1980), Huy chương vàng liên hoan phim ở Matxcơva(1981); Huy chương bạc liên hoan phim toàn quốc (1980).Truyện Chiếc lược ngà được nhà văn Nguyễn Quang Sáng viết năm1966, tại chiến trường Nam Bộ trong thời kì cuộc kháng chiến chống Mĩcủa nhân dân ta đang diễn ra quyết liệt.Đây là tác phẩm tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật Nguyễn QuangSáng. Bằng nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc và xây dựng tìnhhuống bất ngờ, tác giả đã thể hiện một cách cảm động tình cha con củaông Sáu và bé Thu.3. Tóm tắt:Ông Sáu đi kháng chiến, khi có dịp trở lại thăm nhà thì con gái đã lêntám tuổi. Bé Thu không nhận ra cha vì vết sẹo trên má làm ông Sáukhông giống như trong bức ảnh chụp chung với má mà bé Thu đã biết.Đến khi em nhận ra cha thì cũng là lúc ông Sáu phải ra đi. Vào khu căncứ, nhớ lời con, ông Sáu đã làm được một chiếc lược bằng ngà voi đểtặng con nhưng ông đã bị hi sinh trong một trận càn. Trước khi nhắmmắt, ông chỉ còn kịp trao cây lược cho một người bạn.II - GIÁ TRỊ TÁC PHẨMChiếc lược ngà (1966) là một trong những truyện ngắn xuất sắc thời kìchống Mĩ. Với một tình huống độc đáo, câu chuyện cảm động về tìnhcha con đã phản ánh sâu sắc tình cảm con ng¬ười trong hoàn cảnh éole của chiến tranh. Đoạn trích từ Các bạn! Mỗi lần nhìn thấy cây lượcngà nhỏ ấy... cho đến Đến lúc ấy, anh mới nhắm mắt đi xuôi. thểhiện rõ chủ đề tư tưởng cũng như những đặc sắc nghệ thuật của tácphẩm.Nguyễn Quang Sáng đã rất thành công khi xây dựng được một cốttruyện đầy tính bất ngờ, có sức cuốn hút ngư¬ời đọc. Tình huống khôngchịu nhận ba của bé Thu là bất ngờ đầu tiên. Anh Sáu đi kháng chiếnchống Pháp từ khi đứa con duy nhất của anh chư¬a đầy một tuổi. Từ đóhai ba con chư¬a hề gặp lại nhau, cho đến khi kháng chiến kết thúc, anhtrở về, đứa con gái tám tuổi không chịu nhận ba. Trong ba ngày ở nhà,bằng đủ mọi cách mà con bé vẫn không chịu gọi lấy một tiếng ba. Đếnlúc phải ra đi nhận nhiệm vụ mới, bé Thu mới gọi anh bằng ba. Thật bấtngờ. Thì ra, nó không chịu nhận ba là vì vết thẹo trên má đã khiến anhkhông còn giống như¬ trong bức ảnh chụp ngày cưới. ...