Đọc hiểu văn bản xã hội học bằng tiếng Anh
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 191.66 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trước hết nêu bật tầm quan trọng của việc đọc trong hoạt động nghề nghiệp của nhà xã hội học.Tiếp đó dựa trên những quy ước về cách viết của giới xã hội học quốc tế, tác giả đưa ra những gợi ý và nêu lên vài công cụ hỗ trợ để giúp những độc giả chưa đọc thông thạo sách chuyên môn bằng tiếng Anh có thể giảm bớt khó khăn trong việc đọc hiểu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đọc hiểu văn bản xã hội học bằng tiếng Anh94CHUYÊN MỤCTRAO ĐỔI NGHIỆP VỤĐỌC HIỂU VĂN BẢN XÃ HỘI HỌC BẰNG TIẾNG ANHPHẠM VĂN BÍCHBài viết trước hết nêu bật tầm quan trọng của việc đọc trong hoạt động nghềnghiệp của nhà xã hội học.Tiếp đó dựa trên những quy ước về cách viết của giớixã hội học quốc tế, tác giả đưa ra những gợi ý và nêu lên vài công cụ hỗ trợ đểgiúp những độc giả chưa đọc thông thạo sách chuyên môn bằng tiếng Anh cóthể giảm bớt khó khăn trong việc đọc hiểu. Cuối cùng, bài viết dẫn vài ví dụ vềđọc chệch, hiểu sai, để qua đó giúp độc giả rút ra kinh nghiệm đọc và tìm đọcsách báo chuyên ngành.Cho đến nay trong xã hội học ViệtNam, nhiều nhà nghiên cứu không cóthói quen đọc sách báo chuyên môn,mà chỉ quen rằng khi được cấp kinhphí cho một đề tài hay dự án nào đóthì họ soạn một bảng hỏi hoặc chùmcâu hỏi phỏng vấn sâuF, rồi đi thựcđịa, sau đấy xử lý số liệu rồi viết báocáo. Nhiều ấn phẩm rất ít hoặc thậmchí không trích dẫn sách báo chuyênmôn nhưng vẫn được duyệt đăng. Nóicách khác, đọc không thành yêu cầubắt buộc trong nghiên cứu, khôngđược coi trọng, và tình trạng nghèonàn về văn hóa đọc rất phổ biến.Trong khi đó, đọc là một trong nhữngPhạm Văn Bích. Phó giáo sư tiến sĩ. Việnxã hội học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hộiViệt Nam.hoạt động tác nghiệp không thể thiếucủa xã hội học quốc tế (Waters, 1994,tr. 4), và là một kỹ năng nghề nghiệprất quan trọng. Sự hội nhập cùng yêucầu nâng cao chất lượng nghiên cứuđòi hỏi ngành xã hội học Việt Namphải triệt để thay đổi và chú trọng việcđọc. Tuy nhiên, một vấn đề mới nảysinh: đọc sách báo chuyên ngành thậtgian khó nhọc nhằn, vậy thì làm saonắm được kỹ năng đọc, đặc biệt vớisách báo bằng tiếng Anh - ngôn ngữphổ dụng nhất của xã hội học trên thếgiới hiện nay?Tình trạng đó đặt ra nhu cầu cấp thiếtlà không chỉ khắc phục tệ “không thèmđọc” mà cả rèn luyện cách đọc. Điềunày khiến không ít người ngạc nhiên,vì họ tưởng rằng cứ biết chữ là biếtđọc. Hết bậc tiểu học, môn tập đọcPHẠM VĂN BÍCH – ĐỌC HIỂU VĂN BẢN XÃ HỘI HỌCFkhông còn nằm trong chương trìnhgiảng dạy nữa; vả lại, những gì đượcdạy và luyện đọc chỉ là từng bài, chứkhông phải một cuốn sách. Như nhậnxét xác đáng của một người am hiểu,“ở Việt Nam không dạy đọc sách” nênhậu quả là “phần lớn bạn trẻ chưa biếtcách đọc sách” (Yến Trinh, 2015).Gần đây, tuy đôi khi xuất hiện vài batài liệu huấn luyện cách đọc, song hầuhết chỉ tập trung vào việc thúc đẩy tốcđộ đọc hay gia tăng vốn từ, với nhữngthủ thuật đọc nhanh (speedy reading)được giới thiệu rộng rãi, chứ khôngphải đọc có nhận xét, đánh giá.Nhưng đối với nhà nghiên cứu, đọckhông phải nhằm thuần túy thu thậpthông tin, mà còn cần phân tích vàđánh giá. Việc này đòi hỏi những kỹnăng riêng, vốn không cần thiết ởcách đọc cho vui hoặc để thuần túytìm thông tin. Muốn thành thạo cáchđọc này, nhà nghiên cứu cần nhiềuđiều hơn là tốc độ đọc.Hơn nữa, việc đọc sách báo chuyênmôn bằng tiếng Anh đặt ra thêm nhiềukhó khăn, vì trước hết nó đòi hỏi độcgiả phải thông thạo ngoại ngữ này.Đương nhiên việc thành thạo tiếngAnh theo nghĩa sở hữu cả vốn từ dồidào lẫn ngữ pháp vững vàng là khôngthể thiếu, nhưng đấy chỉ là điều kiệncần chứ chưa đủ; còn phải bổ sung kỹnăng đọc và tri thức chuyên môn thểhiện qua bộ máy khái niệm phong phú.Cần nhấn mạnh vốn khái niệm vì nếuthiếu kiến thức chuyên môn (được thểhiện ở bộ máy phạm trù và khái niệm),mà chỉ có ngoại ngữ không thôi, thìnhư tác giả bài viết này đã có dịp nêu95ra (Mai Huy Bích, 2001), giỏi lắmngười ta chỉ đủ khả năng giải mã vềmặt ngôn ngữ cái văn bản mình đọc,chứ không hiểu nổi và tiêu hóa đượcnội dung khái niệm. Trong khi đó ởnhiều cấp đào tạo của xã hội học (cảđại học lẫn sau đại học), thời lượngdành cho môn đọc hiểu đều rất hạnchế. Thêm nữa, việc dạy tiếng Anh vàchuyên môn xã hội học ở Việt Namthường hoàn toàn tách rời nhau chứkhông kết hợp: giáo viên ngoại ngữkhông phải là nhà xã hội học, vàkhông phải nhà xã hội học nào cũngthành thạo tiếng Anh để hướng dẫncách đọc cho học trò.Trong bối cảnh đó, bài viết này xácđịnh đối tượng là nhà nghiên cứu trẻ đặc biệt những người không đượcđào tạo và rèn luyện kỹ năng đọcnhưng vẫn phải vật lộn để hiểu tài liệutiếng Anh - nhằm giúp họ ít nhiều nắmđược cách đọc. Bài viết không xétviệc nâng cao vốn liếng Anh ngữ, màcoi như độc giả đã nắm được tiếngAnh cơ bản. Thay vào đó, trọng tâmcủa bài viết là kỹ năng đọc hiểu vănbản chuyên môn. Cần nêu rõ rằng,mặc dù còn khó khăn đối với độc giảViệt Nam, nhưng các bài tạp chí, cácchương trong cuốn sách mà nhiềungười góp chung và sách chuyênkhảo từ thế giới nói tiếng Anh (Mỹ,Anh, Canada, Australia...) đã xác lậpđược những quy ước nhất định vềcách viết. Nhờ thế, nếu nắm vữngnhững quy ước đó, nhiệm vụ đọc hiểusẽ bớt gian nan cực nhọc. Bài nàynhằm giúp độc giả nắm lấy một vàiquy ước, để có thể hiểu đúng và chính96xác những gì họ đọc. Nó đề cập đếnkỹ năng đọc, nhưng không phải đọcnhanh, mà n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đọc hiểu văn bản xã hội học bằng tiếng Anh94CHUYÊN MỤCTRAO ĐỔI NGHIỆP VỤĐỌC HIỂU VĂN BẢN XÃ HỘI HỌC BẰNG TIẾNG ANHPHẠM VĂN BÍCHBài viết trước hết nêu bật tầm quan trọng của việc đọc trong hoạt động nghềnghiệp của nhà xã hội học.Tiếp đó dựa trên những quy ước về cách viết của giớixã hội học quốc tế, tác giả đưa ra những gợi ý và nêu lên vài công cụ hỗ trợ đểgiúp những độc giả chưa đọc thông thạo sách chuyên môn bằng tiếng Anh cóthể giảm bớt khó khăn trong việc đọc hiểu. Cuối cùng, bài viết dẫn vài ví dụ vềđọc chệch, hiểu sai, để qua đó giúp độc giả rút ra kinh nghiệm đọc và tìm đọcsách báo chuyên ngành.Cho đến nay trong xã hội học ViệtNam, nhiều nhà nghiên cứu không cóthói quen đọc sách báo chuyên môn,mà chỉ quen rằng khi được cấp kinhphí cho một đề tài hay dự án nào đóthì họ soạn một bảng hỏi hoặc chùmcâu hỏi phỏng vấn sâuF, rồi đi thựcđịa, sau đấy xử lý số liệu rồi viết báocáo. Nhiều ấn phẩm rất ít hoặc thậmchí không trích dẫn sách báo chuyênmôn nhưng vẫn được duyệt đăng. Nóicách khác, đọc không thành yêu cầubắt buộc trong nghiên cứu, khôngđược coi trọng, và tình trạng nghèonàn về văn hóa đọc rất phổ biến.Trong khi đó, đọc là một trong nhữngPhạm Văn Bích. Phó giáo sư tiến sĩ. Việnxã hội học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hộiViệt Nam.hoạt động tác nghiệp không thể thiếucủa xã hội học quốc tế (Waters, 1994,tr. 4), và là một kỹ năng nghề nghiệprất quan trọng. Sự hội nhập cùng yêucầu nâng cao chất lượng nghiên cứuđòi hỏi ngành xã hội học Việt Namphải triệt để thay đổi và chú trọng việcđọc. Tuy nhiên, một vấn đề mới nảysinh: đọc sách báo chuyên ngành thậtgian khó nhọc nhằn, vậy thì làm saonắm được kỹ năng đọc, đặc biệt vớisách báo bằng tiếng Anh - ngôn ngữphổ dụng nhất của xã hội học trên thếgiới hiện nay?Tình trạng đó đặt ra nhu cầu cấp thiếtlà không chỉ khắc phục tệ “không thèmđọc” mà cả rèn luyện cách đọc. Điềunày khiến không ít người ngạc nhiên,vì họ tưởng rằng cứ biết chữ là biếtđọc. Hết bậc tiểu học, môn tập đọcPHẠM VĂN BÍCH – ĐỌC HIỂU VĂN BẢN XÃ HỘI HỌCFkhông còn nằm trong chương trìnhgiảng dạy nữa; vả lại, những gì đượcdạy và luyện đọc chỉ là từng bài, chứkhông phải một cuốn sách. Như nhậnxét xác đáng của một người am hiểu,“ở Việt Nam không dạy đọc sách” nênhậu quả là “phần lớn bạn trẻ chưa biếtcách đọc sách” (Yến Trinh, 2015).Gần đây, tuy đôi khi xuất hiện vài batài liệu huấn luyện cách đọc, song hầuhết chỉ tập trung vào việc thúc đẩy tốcđộ đọc hay gia tăng vốn từ, với nhữngthủ thuật đọc nhanh (speedy reading)được giới thiệu rộng rãi, chứ khôngphải đọc có nhận xét, đánh giá.Nhưng đối với nhà nghiên cứu, đọckhông phải nhằm thuần túy thu thậpthông tin, mà còn cần phân tích vàđánh giá. Việc này đòi hỏi những kỹnăng riêng, vốn không cần thiết ởcách đọc cho vui hoặc để thuần túytìm thông tin. Muốn thành thạo cáchđọc này, nhà nghiên cứu cần nhiềuđiều hơn là tốc độ đọc.Hơn nữa, việc đọc sách báo chuyênmôn bằng tiếng Anh đặt ra thêm nhiềukhó khăn, vì trước hết nó đòi hỏi độcgiả phải thông thạo ngoại ngữ này.Đương nhiên việc thành thạo tiếngAnh theo nghĩa sở hữu cả vốn từ dồidào lẫn ngữ pháp vững vàng là khôngthể thiếu, nhưng đấy chỉ là điều kiệncần chứ chưa đủ; còn phải bổ sung kỹnăng đọc và tri thức chuyên môn thểhiện qua bộ máy khái niệm phong phú.Cần nhấn mạnh vốn khái niệm vì nếuthiếu kiến thức chuyên môn (được thểhiện ở bộ máy phạm trù và khái niệm),mà chỉ có ngoại ngữ không thôi, thìnhư tác giả bài viết này đã có dịp nêu95ra (Mai Huy Bích, 2001), giỏi lắmngười ta chỉ đủ khả năng giải mã vềmặt ngôn ngữ cái văn bản mình đọc,chứ không hiểu nổi và tiêu hóa đượcnội dung khái niệm. Trong khi đó ởnhiều cấp đào tạo của xã hội học (cảđại học lẫn sau đại học), thời lượngdành cho môn đọc hiểu đều rất hạnchế. Thêm nữa, việc dạy tiếng Anh vàchuyên môn xã hội học ở Việt Namthường hoàn toàn tách rời nhau chứkhông kết hợp: giáo viên ngoại ngữkhông phải là nhà xã hội học, vàkhông phải nhà xã hội học nào cũngthành thạo tiếng Anh để hướng dẫncách đọc cho học trò.Trong bối cảnh đó, bài viết này xácđịnh đối tượng là nhà nghiên cứu trẻ đặc biệt những người không đượcđào tạo và rèn luyện kỹ năng đọcnhưng vẫn phải vật lộn để hiểu tài liệutiếng Anh - nhằm giúp họ ít nhiều nắmđược cách đọc. Bài viết không xétviệc nâng cao vốn liếng Anh ngữ, màcoi như độc giả đã nắm được tiếngAnh cơ bản. Thay vào đó, trọng tâmcủa bài viết là kỹ năng đọc hiểu vănbản chuyên môn. Cần nêu rõ rằng,mặc dù còn khó khăn đối với độc giảViệt Nam, nhưng các bài tạp chí, cácchương trong cuốn sách mà nhiềungười góp chung và sách chuyênkhảo từ thế giới nói tiếng Anh (Mỹ,Anh, Canada, Australia...) đã xác lậpđược những quy ước nhất định vềcách viết. Nhờ thế, nếu nắm vữngnhững quy ước đó, nhiệm vụ đọc hiểusẽ bớt gian nan cực nhọc. Bài nàynhằm giúp độc giả nắm lấy một vàiquy ước, để có thể hiểu đúng và chính96xác những gì họ đọc. Nó đề cập đếnkỹ năng đọc, nhưng không phải đọcnhanh, mà n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Đọc hiểu văn bản xã hội học Văn bản xã hội học bằng tiếng Anh Văn bản xã hội học Sách báo chuyên ngànhTài liệu liên quan:
-
6 trang 305 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 218 0 0
-
8 trang 217 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 215 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 207 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 206 0 0 -
9 trang 168 0 0