![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Độc Học, Môi Trường Và Sức Khỏe Con Người [In lần 3] - Trịnh Thị Thanh phần 2
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 327.86 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chất gây nổ Phân loại dựa theo độ bền vững Dựa vào tính bền vững của chất nguy hại có thể phân ra 4 nhóm sau: 1 Không bền vững: độ bần vững 1-2 tuần (Phữu cơ, carbonate...) 2. Bền vững trung bình: độ bền vững từ 3 tháng đến 18 tháng Các chất gây ảnh hưởng tập trung, điểm Cl2, O3, kiềm, muối kim loại nặng, formol, F.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Độc Học, Môi Trường Và Sức Khỏe Con Người [In lần 3] - Trịnh Thị Thanh phần 2 5. Chất gây nổPhân loại dựa theo độ bền vững Dựa vào tính bền vững của chất nguy hại có thể phân ra 4nhóm sau: 1 Không bền vững: độ bần vững 1-2 tuần (Phữu cơ,carbonate...) 2. Bền vững trung bình: độ bền vững từ 3 tháng đến 18 tháng 3. Bền vững: thời gian bền vững kéo dài từ 2 - 5 năm (DDT,aldnn, chlordane...) 4. Rất bền vững: Lưu tồn rất lâu trong cơ thể sinh vật (Kimloại nặng,...) Phân loại dựa trên loại cơ quan bị tác động 1. Các chất gây ảnh hưởng tập trung, điểm Cl2, O3, kiềm, muối kim loại nặng, formol, F,... 2. Các chất gây ảnh hưởng hệ thần kinh CO2 Phenol, F, formol,... 3. Các chất gây độc hại máu Zn, P,... 4. Các chất gây độc hại nguyên sinh chất 5. Các chất gây độc hại hệ enzym Phe Na2SO4, F,... 6. các chất gây mê Chlorofoc, CCl4, ête,... 7. Các chất gây tác động tổng hợp Formol, F,... Một số độc chất có hàm lượng khác nhau gây ảnh hưởng18khác nhau Ví dụ: phenol hàm lượng thấp → hệ thần kinh phenol hàm lượng cao → máu Phân loại theo mức tác dụng sinh học Tại hội nghị quốc tế năm 1969 về độc học sinh thái, cácchuyên gia đã đề nghị phân loại sinh học các chất công nghiệp.Việc phân loại này dựa vào 4 mức độ tác dụng. của chất nguyhại: • Loại A (Tiếp xúc không nguy hiểm): Tiếp xúc không gây ảnh hưởng tới sức khoẻ. • loại B: Tiếp xúc có thể gây tác hại đến sức khoẻ nhưng có thể hồi phục được. • Loại C: Tiếp xúc có thể gây bệnh nhưng hồi phục được. • Loại D: Tiếp xúc có thể gây bệnh không hồi phục được hoặc chết. Sự phân loại này phù hợp với thời gian tiếp xúc 8 giờ/ngày và5 ngày/tuần. Tuy nhiên, phân loại này khó đối với những chấtgây ung thư hoặc đột biến gen. Phân loại dựa trên mức gây độc cho cơ thể thủy sinh vật Một kiểu phân loại được đề xuất dựa trên nồng độ độcchất và mức gây độc cho cơ thể động vật thủy sinh (dựa trên chỉsố TLm: mức độ độc chất gây tử vong 50% số lượng cơ thể sinhvật thí nghiệm trong khoảng thời gian nhất định). 1. Nhóm độc chất cực mạnh: TLm < 1mg/l 2. Nhóm độc chất mạnh: 1 < TLm < 10 mg/l 3. Nhóm độc chất trung bình: 10 < TLm< 100mg/l 4. Nhóm độc chất yếu: TLm > 100mg/l 19 5. Nhóm độc chất cực yếu: TLm > 1000 mg/l. Nhóm 1 gồm: DDT, phentachlophenolate nam,... Nhóm 5 gồm: HBr, CaCl2... Phân loại các hóa chất dựa vào nguy cơ gây ung thư ởngười Dựa trên những chứng cứ rõ ràng, IARC (cơ quan nghiên cứuung thư quốc tê) đã phân các chất hóa học theo 4 nhóm có khảnăng gây ung thư: Nhóm 1: Tác nhân là chất gây ung thư ở người Nhóm 2A: Tác nhân có thể gây ung thư ở người Nhóm 2B: Tác nhân có lẽ gây ung thư ở người Nhóm 3: Tác nhân không thể phân loại dựa trên tính gâyung thư ở người Nhóm 4 : Tác nhân có lẽ không gây ung thư ở người. IARC xem xét toàn thể các chứng cứ để đánh giá toàn diệnvề khả năng gây ung thư ở người của các tác nhân, hỗn hợp vàtình huống gây nhiễm. Việc phân nhớm các yếu tố này mang tính khoa học dựatrên thông tin số liệu tin cậy, chứng cứ thu được từ nhữngnghiên cứu ở người, động vật thí nghiệm. Nhóm 1: Tác nhân (hoặc hỗn hợp) chắc chắn gây ung thưcho người Đây là những chất mà khả năng gây ung thư ở người củachúng đã có những chứng cớ chắc chắn. Ngoài ra, một tác nhân(hỗn hợp) có thể xếp vào nhóm này khi bằng chứng gây ung thưcho người chưa hoàn toàn đầy đủ nhưng chắc chắn là gây ungthư trên động vật thí nghiệm và có luận cứ cho thấy khi vào cơthể nó sẽ có tác động theo cơ chế dẫn đến ung thư. Nhóm 220 Nhóm này bao gồm các tác nhân, hỗn hợp, tình huống nhiễmmà trong một số trường hợp thì có đầy đủ bằng chứng về tínhgây ung thư ở người, trong những trường hợp khác không có dữliệu về tính gây ung thư ở người nhưng có đủ bằng chứng trênđộng vật thí nghiệm. Các tác nhân hỗn hợp trong. trường hợpnày phân thành 2 nhóm: nhóm A và nhóm B dựa trên cơ sở cácchứng cứ thí nghiệm và dịch tễ học về khả năng gây ra ung thưhoặc những dữ liệu thích hợp khác. Nhóm 2A: Tác nhân (hoặc hỗn hợp có thể gây ung thư chongười ) Đó là những chất mà có một số bằng chứng chưa hoàn toànđầy đủ về tính gây ung thư cho người nhưng có bằng chứng xácnhận là gây ung thư cho động vật thí nghiệm. Trong một vàitrường hợp, một tác nhân (hỗn hợp) có thể xếp vào nhóm nàykhi các bằng chứng về tính gây ung thư trên người không thoảđáng, nhưng đủ bằng chứng xác nhận là gây ung thư trên độngvật thí nghiệm và có luận cứ vừng chắc cho thấy tiến trình gâyung thư đó tương- tự như cơ chế gây ung thư ở người. Một sốtrường hợp ngoại lệ, một số tác nhân thốn hợp) có thể xếp vàonhóm này chỉ vì l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Độc Học, Môi Trường Và Sức Khỏe Con Người [In lần 3] - Trịnh Thị Thanh phần 2 5. Chất gây nổPhân loại dựa theo độ bền vững Dựa vào tính bền vững của chất nguy hại có thể phân ra 4nhóm sau: 1 Không bền vững: độ bần vững 1-2 tuần (Phữu cơ,carbonate...) 2. Bền vững trung bình: độ bền vững từ 3 tháng đến 18 tháng 3. Bền vững: thời gian bền vững kéo dài từ 2 - 5 năm (DDT,aldnn, chlordane...) 4. Rất bền vững: Lưu tồn rất lâu trong cơ thể sinh vật (Kimloại nặng,...) Phân loại dựa trên loại cơ quan bị tác động 1. Các chất gây ảnh hưởng tập trung, điểm Cl2, O3, kiềm, muối kim loại nặng, formol, F,... 2. Các chất gây ảnh hưởng hệ thần kinh CO2 Phenol, F, formol,... 3. Các chất gây độc hại máu Zn, P,... 4. Các chất gây độc hại nguyên sinh chất 5. Các chất gây độc hại hệ enzym Phe Na2SO4, F,... 6. các chất gây mê Chlorofoc, CCl4, ête,... 7. Các chất gây tác động tổng hợp Formol, F,... Một số độc chất có hàm lượng khác nhau gây ảnh hưởng18khác nhau Ví dụ: phenol hàm lượng thấp → hệ thần kinh phenol hàm lượng cao → máu Phân loại theo mức tác dụng sinh học Tại hội nghị quốc tế năm 1969 về độc học sinh thái, cácchuyên gia đã đề nghị phân loại sinh học các chất công nghiệp.Việc phân loại này dựa vào 4 mức độ tác dụng. của chất nguyhại: • Loại A (Tiếp xúc không nguy hiểm): Tiếp xúc không gây ảnh hưởng tới sức khoẻ. • loại B: Tiếp xúc có thể gây tác hại đến sức khoẻ nhưng có thể hồi phục được. • Loại C: Tiếp xúc có thể gây bệnh nhưng hồi phục được. • Loại D: Tiếp xúc có thể gây bệnh không hồi phục được hoặc chết. Sự phân loại này phù hợp với thời gian tiếp xúc 8 giờ/ngày và5 ngày/tuần. Tuy nhiên, phân loại này khó đối với những chấtgây ung thư hoặc đột biến gen. Phân loại dựa trên mức gây độc cho cơ thể thủy sinh vật Một kiểu phân loại được đề xuất dựa trên nồng độ độcchất và mức gây độc cho cơ thể động vật thủy sinh (dựa trên chỉsố TLm: mức độ độc chất gây tử vong 50% số lượng cơ thể sinhvật thí nghiệm trong khoảng thời gian nhất định). 1. Nhóm độc chất cực mạnh: TLm < 1mg/l 2. Nhóm độc chất mạnh: 1 < TLm < 10 mg/l 3. Nhóm độc chất trung bình: 10 < TLm< 100mg/l 4. Nhóm độc chất yếu: TLm > 100mg/l 19 5. Nhóm độc chất cực yếu: TLm > 1000 mg/l. Nhóm 1 gồm: DDT, phentachlophenolate nam,... Nhóm 5 gồm: HBr, CaCl2... Phân loại các hóa chất dựa vào nguy cơ gây ung thư ởngười Dựa trên những chứng cứ rõ ràng, IARC (cơ quan nghiên cứuung thư quốc tê) đã phân các chất hóa học theo 4 nhóm có khảnăng gây ung thư: Nhóm 1: Tác nhân là chất gây ung thư ở người Nhóm 2A: Tác nhân có thể gây ung thư ở người Nhóm 2B: Tác nhân có lẽ gây ung thư ở người Nhóm 3: Tác nhân không thể phân loại dựa trên tính gâyung thư ở người Nhóm 4 : Tác nhân có lẽ không gây ung thư ở người. IARC xem xét toàn thể các chứng cứ để đánh giá toàn diệnvề khả năng gây ung thư ở người của các tác nhân, hỗn hợp vàtình huống gây nhiễm. Việc phân nhớm các yếu tố này mang tính khoa học dựatrên thông tin số liệu tin cậy, chứng cứ thu được từ nhữngnghiên cứu ở người, động vật thí nghiệm. Nhóm 1: Tác nhân (hoặc hỗn hợp) chắc chắn gây ung thưcho người Đây là những chất mà khả năng gây ung thư ở người củachúng đã có những chứng cớ chắc chắn. Ngoài ra, một tác nhân(hỗn hợp) có thể xếp vào nhóm này khi bằng chứng gây ung thưcho người chưa hoàn toàn đầy đủ nhưng chắc chắn là gây ungthư trên động vật thí nghiệm và có luận cứ cho thấy khi vào cơthể nó sẽ có tác động theo cơ chế dẫn đến ung thư. Nhóm 220 Nhóm này bao gồm các tác nhân, hỗn hợp, tình huống nhiễmmà trong một số trường hợp thì có đầy đủ bằng chứng về tínhgây ung thư ở người, trong những trường hợp khác không có dữliệu về tính gây ung thư ở người nhưng có đủ bằng chứng trênđộng vật thí nghiệm. Các tác nhân hỗn hợp trong. trường hợpnày phân thành 2 nhóm: nhóm A và nhóm B dựa trên cơ sở cácchứng cứ thí nghiệm và dịch tễ học về khả năng gây ra ung thưhoặc những dữ liệu thích hợp khác. Nhóm 2A: Tác nhân (hoặc hỗn hợp có thể gây ung thư chongười ) Đó là những chất mà có một số bằng chứng chưa hoàn toànđầy đủ về tính gây ung thư cho người nhưng có bằng chứng xácnhận là gây ung thư cho động vật thí nghiệm. Trong một vàitrường hợp, một tác nhân (hỗn hợp) có thể xếp vào nhóm nàykhi các bằng chứng về tính gây ung thư trên người không thoảđáng, nhưng đủ bằng chứng xác nhận là gây ung thư trên độngvật thí nghiệm và có luận cứ vừng chắc cho thấy tiến trình gâyung thư đó tương- tự như cơ chế gây ung thư ở người. Một sốtrường hợp ngoại lệ, một số tác nhân thốn hợp) có thể xếp vàonhóm này chỉ vì l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu môi trường Độc học Chất độc Chất gây hại Sức khỏe con ngườiTài liệu liên quan:
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 281 0 0 -
22 trang 127 0 0
-
Tài liệu 5 bước bạn nên thực hành để tránh bị sâu răng
7 trang 101 0 0 -
122 trang 50 0 0
-
Giáo trình Một sức khỏe: Phần 1
93 trang 47 0 0 -
1 trang 44 0 0
-
Nghị luận xã hội tác hại của thuốc lá
2 trang 43 0 0 -
Tổng quan về vệ sinh học môi trường và nghề nghiệp
8 trang 37 0 0 -
Nghị luận xã hội về tầm quan trọng của sức khỏe đối với mỗi người
9 trang 36 0 0 -
Giáo trinh môi trường và con người part 8
19 trang 36 0 0