Đôi điều về ca dao và tục ngữ
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 183.12 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ca dao do lưu hành khẩu truyền, không biết ai là tác giả . Nhiều bài mô tả tâm hồn nam nữ, tính tình, phong tục tư tưởng nhân gian và thấm nhuần đậm đà mầu sắc quê hương. Do đó ca dao còn có tên là phong dao, là câu hát tỏ bày phong tục. *Tục ngữ ( proverb ) là lời nói lập thành sẵn người ta dùng quen, là câu thành ngữ lưu hành trong thế tục.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đôi điều về ca dao và tục ngữ Đôi điều về ca dao tục ngữ.Nguyễn Mộng Khôi*C a dao ( folk song ) là câu hát phổ thông trong nhân gian. Chữ ca có nghĩa làngân giọng dài ra. Dao là hát trơn không cần đệm. Ca dao do lưu hành khẩu truyền,không biết ai là tác giả . Nhiều bài mô tả tâm hồn nam nữ, tính tình, phong tục tưtưởng nhân gian và thấm nhuần đậm đà mầu sắc quê hương. Do đó ca dao còn cótên là phong dao, là câu hát tỏ bày phong tục.*Tục ngữ ( proverb ) là lời nói lập thành sẵn người ta dùng quen, là câu thành ngữlưu hành trong thế tục. Nhiều câu có ý nghĩa thâm cao, có ý nghĩa luân lý giảng dậy.những câu tục ngữ vốn do người xưa truyền lại thì gọi là ngạn ngữ. Những câu tụcngữ chỉ lưu hành trong mt xứ môt vùng, môt nghề thì gọi là phương ngôn.Những câutục ngữ hay ngạn ngữ có ý nghĩa giảng dậy thì gọi là cách ngôn hay châm ngôn. (theo Từ Nguyên )****C a dao, tục ngữ Việt Nam có từ lâu lắm. Nhưng mãi đến cuối nhà Lê, đầu nhàNguyễn mới có môt số nhà Nho, góp nhặt những tục ngữ, ca dao trong nhân gian rồichép thành sách. Ông Trần Danh Án, đậu nhị giáp tiến sĩ năm 1787 viết quyển‘’Nam-phong nữ-ngạn thi‘’ghi chép được môt số câu ca dao nửa chữ nôm, nửa chữHán. Ông Ngô Hạo Phu, đậu giải nguyên năm 1819 dịch tục ngữ ra thơ chữ Hán theolối Kinh thi...Mãi đến cuối thế kỷ xix, khi nước ta bị đô hô mới bắt đầu chịu ảnhhưởng của văn hóa người Pháp, người phương Tây, mà nghiên cứu, phê bình loại vănchương bình dân này theo lối Tây phương. Ông Edmond Nordeman sưu tập, trích lụcvăn nôm xưa mà làm sách Quảng tập viêm văn ( Chrestomatie annamite), xuất bảnnăm 1898 tại Hà nôi.Giáo sư G.Cordier người Pháp soạn quyển Việt nam thi văn hợptuyển ( litterature annamite,extraits des poetes et des prosateurs annamites ) đầutiên, tiếp theo là những quyển như, Góp nhặt những câu ca dao ( Recueil dechansons populaires) của Paulus Của. Ông Julien với quyển Lớp tiếng Việt (Cours delangue annamite). Ông Đặng Lễ Nghi cho xuất bản quyển Câu hát huê tình năm1917. Đến năm 1928, ông Nguyễn văn Ngọc ấn hành quyển Tục ngữ phong giao.Tiếp theo là những sưu tập của Giáo sư Dương Quảng Hàm, Thanh Lãng ... Từ đóđến nay đã có hàng trăm tác giả thâu góp và giải thích tục ngữ ca dao.Tục ngữ và ca dao-đặc biệt là CA DAO chính là tiếng nói của đồng nôi, là âm vangcủa làng quê tổ truyền, phản ảnh sinh hoạt nông thôn, chứa chan tình cảm dân tôcvà mầu sắc xứ sở. Đó là những sản phẩm của tinh thần nung đúc trong bao nhiêutim óc, chọn lọc từ thế hệ nầy qua thế hệ khác, từ vùng nầy qua vùng khác và là củachung cả nước của cả dân tôc. GIẢNG BÌNH BAI CA DAO CON TRAI NGỎ Ý VỚI CON GÁI Những người lớn tuổi ở nước ta, phần đông thuc lòng bài ca dao trữ tình nầy: Hôm qua tát nước đầu đình, Bỏ quên cái aó trên cành hoa sen.Em được thì cho anh xin,Hay là em để làm tin trong nhà.Áo anh sứt chỉ đường tà,Vợ anh chưa có, mẹ già chưa khâu.Áo anh sứt chỉ đã lâu,Mai mượn cô ấy về khâu cho cùng.Khâu rồi anh sẽ trả công,Đến khi lấy chồng, anh lại giúp cho:Giúp em môt thúng sôi vò,Môt con lợn béo, môt vò rượi tăm;Giúp em đôi chiếu em nằm,Đôi chăn em đắp, đôi chằm em đeo;Giúp em quan tám tiền cheo,Quan năm tiền cưới, lại đèo bưồng cau.Bài này có từ lâu, Cái thuở mà xã thôn tự trị, phép vua thua lệ làng, thuở mà traigái còn bị phong tục, tập quán khắt khe ràng buôc. Đám cưới phải đóng tiền cheocho làng mới được công nhận: cưới vợ không cheo, mười heo cũng mất; Tiền cheonôp cho làng thường thì nhiều hơn là tiền tổ chức đám cưới. Cưới vợ quan nămmàcheo thì quan tám:Giúp em quam tám tiền cheo,Quan năm tiền cưới , lại đèo buông cauCâu chuyện tình bắt đầu bằng cuôc gặp gỡ của cậu trai làng và cô gái cùng thôn ởđầu đình. Những ngày không hôi hè thì nơi đây là chỗ vắng vẻ. Cậu trai mới lớn.Hôm nay là lần đầu tiên, ngẫu nhiên gặp cô gái mà cậu đã nghe tên từ lâu ; Vì bấtchợt, không biết phải mở đầu làm sao. Cậu nói bâng quơ:Hôm qua tát nước đầu đình,Bỏ quên cái áo trên cành hoa sen.Thấy cái điệu bô lúng túng và câu chuyện bịa đặt, vô lý nhưng dễ thương. Vì, có aimà lại treo cái aó trên cành hoa sen bao giờ! Cây sen làm gì có cành, cái cọng mềmthì lại nằm dưới mặt nước.Tuy chưa biết mặt, nhưng có lẽ cô gái cũng thầm yêu trôm nhớ.Cô không đáp lại,nhưng ánh mắt, nụ cười cởi mở, khiến cho cậu bình tĩnh và mạnh dạn . Cậu khôngnó trỏng nữa :Em được thì cho anh xin,hay em muốn giữ cái aó để làm làm tin:Hay là em để làm tin trong nhà.Ở nhà quê, giữ chiếc áo của người yêu để làm tinlà tính đến chuyện hôn nhân saunày:Chàng về để áo lại đây,Áo thời thiếp mặc, gối mây đợi chờ.Chiếc áo của người bình dân đã nói lên sự thân mật quen hơi bén tiếng, những yêuthương giữa trai gái:Thương nhau cởi áo cho nhau,Về nhà mẹ hỏi, qua cầu gió bay....Mình về, ta chẳng cho về,Ta nắm lấy áo, ta đề bài thơ.hoặc:...Thôi thôi buông áo em ra,Để em đi chợ, kẻo mà chợ trưa.Trong 4 câu đầu, người con trai chỉ bàyra chuyện để quên cái ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đôi điều về ca dao và tục ngữ Đôi điều về ca dao tục ngữ.Nguyễn Mộng Khôi*C a dao ( folk song ) là câu hát phổ thông trong nhân gian. Chữ ca có nghĩa làngân giọng dài ra. Dao là hát trơn không cần đệm. Ca dao do lưu hành khẩu truyền,không biết ai là tác giả . Nhiều bài mô tả tâm hồn nam nữ, tính tình, phong tục tưtưởng nhân gian và thấm nhuần đậm đà mầu sắc quê hương. Do đó ca dao còn cótên là phong dao, là câu hát tỏ bày phong tục.*Tục ngữ ( proverb ) là lời nói lập thành sẵn người ta dùng quen, là câu thành ngữlưu hành trong thế tục. Nhiều câu có ý nghĩa thâm cao, có ý nghĩa luân lý giảng dậy.những câu tục ngữ vốn do người xưa truyền lại thì gọi là ngạn ngữ. Những câu tụcngữ chỉ lưu hành trong mt xứ môt vùng, môt nghề thì gọi là phương ngôn.Những câutục ngữ hay ngạn ngữ có ý nghĩa giảng dậy thì gọi là cách ngôn hay châm ngôn. (theo Từ Nguyên )****C a dao, tục ngữ Việt Nam có từ lâu lắm. Nhưng mãi đến cuối nhà Lê, đầu nhàNguyễn mới có môt số nhà Nho, góp nhặt những tục ngữ, ca dao trong nhân gian rồichép thành sách. Ông Trần Danh Án, đậu nhị giáp tiến sĩ năm 1787 viết quyển‘’Nam-phong nữ-ngạn thi‘’ghi chép được môt số câu ca dao nửa chữ nôm, nửa chữHán. Ông Ngô Hạo Phu, đậu giải nguyên năm 1819 dịch tục ngữ ra thơ chữ Hán theolối Kinh thi...Mãi đến cuối thế kỷ xix, khi nước ta bị đô hô mới bắt đầu chịu ảnhhưởng của văn hóa người Pháp, người phương Tây, mà nghiên cứu, phê bình loại vănchương bình dân này theo lối Tây phương. Ông Edmond Nordeman sưu tập, trích lụcvăn nôm xưa mà làm sách Quảng tập viêm văn ( Chrestomatie annamite), xuất bảnnăm 1898 tại Hà nôi.Giáo sư G.Cordier người Pháp soạn quyển Việt nam thi văn hợptuyển ( litterature annamite,extraits des poetes et des prosateurs annamites ) đầutiên, tiếp theo là những quyển như, Góp nhặt những câu ca dao ( Recueil dechansons populaires) của Paulus Của. Ông Julien với quyển Lớp tiếng Việt (Cours delangue annamite). Ông Đặng Lễ Nghi cho xuất bản quyển Câu hát huê tình năm1917. Đến năm 1928, ông Nguyễn văn Ngọc ấn hành quyển Tục ngữ phong giao.Tiếp theo là những sưu tập của Giáo sư Dương Quảng Hàm, Thanh Lãng ... Từ đóđến nay đã có hàng trăm tác giả thâu góp và giải thích tục ngữ ca dao.Tục ngữ và ca dao-đặc biệt là CA DAO chính là tiếng nói của đồng nôi, là âm vangcủa làng quê tổ truyền, phản ảnh sinh hoạt nông thôn, chứa chan tình cảm dân tôcvà mầu sắc xứ sở. Đó là những sản phẩm của tinh thần nung đúc trong bao nhiêutim óc, chọn lọc từ thế hệ nầy qua thế hệ khác, từ vùng nầy qua vùng khác và là củachung cả nước của cả dân tôc. GIẢNG BÌNH BAI CA DAO CON TRAI NGỎ Ý VỚI CON GÁI Những người lớn tuổi ở nước ta, phần đông thuc lòng bài ca dao trữ tình nầy: Hôm qua tát nước đầu đình, Bỏ quên cái aó trên cành hoa sen.Em được thì cho anh xin,Hay là em để làm tin trong nhà.Áo anh sứt chỉ đường tà,Vợ anh chưa có, mẹ già chưa khâu.Áo anh sứt chỉ đã lâu,Mai mượn cô ấy về khâu cho cùng.Khâu rồi anh sẽ trả công,Đến khi lấy chồng, anh lại giúp cho:Giúp em môt thúng sôi vò,Môt con lợn béo, môt vò rượi tăm;Giúp em đôi chiếu em nằm,Đôi chăn em đắp, đôi chằm em đeo;Giúp em quan tám tiền cheo,Quan năm tiền cưới, lại đèo bưồng cau.Bài này có từ lâu, Cái thuở mà xã thôn tự trị, phép vua thua lệ làng, thuở mà traigái còn bị phong tục, tập quán khắt khe ràng buôc. Đám cưới phải đóng tiền cheocho làng mới được công nhận: cưới vợ không cheo, mười heo cũng mất; Tiền cheonôp cho làng thường thì nhiều hơn là tiền tổ chức đám cưới. Cưới vợ quan nămmàcheo thì quan tám:Giúp em quam tám tiền cheo,Quan năm tiền cưới , lại đèo buông cauCâu chuyện tình bắt đầu bằng cuôc gặp gỡ của cậu trai làng và cô gái cùng thôn ởđầu đình. Những ngày không hôi hè thì nơi đây là chỗ vắng vẻ. Cậu trai mới lớn.Hôm nay là lần đầu tiên, ngẫu nhiên gặp cô gái mà cậu đã nghe tên từ lâu ; Vì bấtchợt, không biết phải mở đầu làm sao. Cậu nói bâng quơ:Hôm qua tát nước đầu đình,Bỏ quên cái áo trên cành hoa sen.Thấy cái điệu bô lúng túng và câu chuyện bịa đặt, vô lý nhưng dễ thương. Vì, có aimà lại treo cái aó trên cành hoa sen bao giờ! Cây sen làm gì có cành, cái cọng mềmthì lại nằm dưới mặt nước.Tuy chưa biết mặt, nhưng có lẽ cô gái cũng thầm yêu trôm nhớ.Cô không đáp lại,nhưng ánh mắt, nụ cười cởi mở, khiến cho cậu bình tĩnh và mạnh dạn . Cậu khôngnó trỏng nữa :Em được thì cho anh xin,hay em muốn giữ cái aó để làm làm tin:Hay là em để làm tin trong nhà.Ở nhà quê, giữ chiếc áo của người yêu để làm tinlà tính đến chuyện hôn nhân saunày:Chàng về để áo lại đây,Áo thời thiếp mặc, gối mây đợi chờ.Chiếc áo của người bình dân đã nói lên sự thân mật quen hơi bén tiếng, những yêuthương giữa trai gái:Thương nhau cởi áo cho nhau,Về nhà mẹ hỏi, qua cầu gió bay....Mình về, ta chẳng cho về,Ta nắm lấy áo, ta đề bài thơ.hoặc:...Thôi thôi buông áo em ra,Để em đi chợ, kẻo mà chợ trưa.Trong 4 câu đầu, người con trai chỉ bàyra chuyện để quên cái ...
Tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 266 0 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 259 0 0 -
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 208 0 0 -
Tiểu luận: Xã hội học chính trị - xã hội học dân sự
15 trang 132 0 0 -
TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
40 trang 117 0 0 -
1 trang 72 0 0
-
Tiểu luận: Nhóm Xã Hội Gia Đình
13 trang 65 0 0 -
Đề tài: Xây dựng dự án khả thi hệ thống quản lý thư viện ĐHQG HN
20 trang 64 0 0 -
11 trang 45 0 0
-
29 trang 40 0 0