Danh mục

Đôi Điều Về Cá Tra Và Cá Basa Phần 2

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 170.16 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Lớp: Actinopterygii (cá có vây tia).Hình minh họa - Chỉều dài và trọng lượng tối đa: Con đực và vô tính có chiều dài tối đa là 120cm; câng nặng tối đa là 14kg. - Môi trường: Nưởc ngọt và lợ. - Vùng khí hậu: Nhiệt đới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đôi Điều Về Cá Tra Và Cá Basa Phần 2Đôi Điều Về Cá Tra Và Cá Basa Phần 2- Lớp: Actinopterygii (cá có vây tia).Hình minh họa- Chỉều dài và trọng lượng tối đa: Con đực và vô tính có chiều dài tối đa là120cm; câng nặng tối đa là 14kg.- Môi trường: Nưởc ngọt và lợ.- Vùng khí hậu: Nhiệt đới.- Tầm quan trọng: Đối vởi nghề cá: thương mại.- Phân bố: Ớ châu Á.- Hình thái: Ngạnh lưng: 1— 1; lưng có vây tia mềm: 6-7. Lưng có màu xanhda trời. Thân có màu xắm hơi đen sậm ở phần đầu và hai bên hông, màu xắmbạc ở bụng và vây màu vàng nhạt.- Sinh học: Người ta chưa biết nhiều về thói quen ăn uống của loài cá này. Vàsự phân loại về chúng cũng chưa cổ tính thuyết phục. Loài cá này sống phầnlớn cuộc đời ở vùng nước ven bờ biển. Chúng chỉ di trú vào sông Mekong (dichuyển ngược dòng) để sinh sản chứ không vào bất kỳ con sông nào khắc. Cốgiả thuyết cho rằng cố ít nhất hai “nhóm dân cư” của loài cá này thường di trúđến sông Mekong. Nhóm thứ nhất từ miền Nam Khone Faỉỉs di trú ngượcdòng để đẻ trứng trên những bãi đất của sông Mekong vào tháng 5 đến tháng9, đặc biệt là tới vùng Chỉang Khong gần biên giới Lào - Thái - Myanmar.Nhóm thứ hai thường di trú xuôi dòng từ Stung Treng để đẻ trứng trên nhữngbãi đất giữa vùng Stung Treng và Kompong Cham (Campuchia) vào tháng 5đến tháng 8. Khi ọmực nước bắt đầu hạ xuống vào tháng 10, chúng sẽ dichuyển trở lại con sông chính rồi bắt đầu phân tán ngược dòng để di trú thêmlần nữa đến Khone Falls. Tại đây, chúng sẽ sông trong những hồ có nước sâuvà tĩnh vào mùa khô.11. Loài cá Pangasius kunyit (Pangasius kunyit Pouyaud, Teugels &Legendre, 1999)- Họ: Pangasiidae (Shark Cãtỉishes).-Bộ: Siluriformes (cá da trơn ).- Lớp: Actinopterygii (cá có vây tia).- Chiều dài tối đa: Con cái có chiều dài tối đã là 70,2cm.- Môi trường: Nước ngọt và lợ.- Vùng khí hậu: Nhiệt đới.- Tầm quan trọng: Đối với nghề cá: thương mại.- Phân bố: Ở châu Á (loài này sinh sống chủ yếu ở vùng Sumatra, Indonesia(sông Musi, Batang Hari và Indragiri), song người ta còn thấy chúng xuấthiện ở miền Đông Kalimantan (sông Mahakam, Kapuas và Barito), ở Sabah,Malaysia (sông Kỉnabatanagãĩi) và Việt Nam (đồng bằng sông Cửu Long).- Hình thái: Loài này có những đặc điểm tổng hợp của các loài Pangasiuskhác.- Sinh học: Loài cá này sống ở nơi có nước sâu thuộc vùng đồng bằng sôngCửu Long. Hiện nay, loài cá này là “ứng cử viên” sáng giá đối với ngànhNuôi trồng thủy sản. Ở Việt Nam, chúng là một trong những loài cá thươngmại được nhân giông và nuổỉ xuất khẩu hiệu quả nhất.12. Loài cá Pangasius larnaudii (Pangasius larnaudii Bocourt, 1866)- Họ: Pangasiỉdae (Shark catíĩshes).- Bộ: Sỉỉurííormes (cá da trơn ).- Lớp: Actinopterygii (cá có vây tia).- Tên cơ bản: spot pangasius.- Chiểu dài tối đa: con đực và vô tính có chiều dài tối đa ỉà 130cm.- Môi trường: Nước ngọt.- Vùng khí hậu: Nhiệt đới.- Tầm quan trọng: Đối với nghề cá và ngành Nuôi trồng thủy sản: thươngmại.- Phân bố: Ở châu Á (luu vực sông Mekong và Chao Phraya).- Hình thái: Loài cá này có một mảng đen lớn ở phía trên vây ngực và một vệtđen dọc theo môi bên của vây đuôi. Vây ức và đuôi có những tia nhỏ và dài.- Sinh học: Loài cá này thường xuất hiện d những con sông lớn và trung bình,sống ở vùng nước sậu của sông. Người ta còn thấy chúng ở thác ghềnh vànhững nơi cổ nước nông. Loài cá này có thể tràn vào rừng khi mùa lụt tới.Chúng thường ăn tôm, cá nhỏ, gastropods và thực vật. Vào đầu mùa lụt,chúng thường di chuyển đến những đồng bằng của sông để sinh đẻ.13. Loài cá Pangasius mahakamensis (Pangasius mạhakamensis Pouyaud,Gustiano & Teugels, 2002)- Họ: Pangasiidae (Shark catfishes).- Bộ: Siluriformes (cá da trơn )- Lớp: Actinopterygii (cá có vây tia)- Chiều dài tấỉ đa: Con đực và vô tính có chiều dài tối đa là 18,2cm.- Môi trường: Nước ngọt và lợ.- Vùng khí hậu: Nhiệt đới.- Phân bố ở châu Á. Đây là loài cá đặc hữu ở vùng East Kalimantan,Indonesia.- Hình thái: Ngạnh litag: 1-1; vây tia lưng mềm; đuôi ngắn; đường kính mắtlớn; cổ râu ngắn.- Sinh học: Những con cá có chiều dài nhỏ hơn 15cm thường sông trong vùngnước lợ của những con sông thuộc vùng châu thổ. Trong khi đó, những concó kích thước lớn sống ở những vùng cao hơn, nơi không có thực vật ở vensông, nước sâu, đục và chảy tương đối mạnh. Nhìn chung, tất cả loài cá nàyđều thuộc giông ăn tạp. Thức án chủ yếu của chúng là sâu bọ, côn trùng vàthực vật. Người ta chưa biết chúng sinh sản vào thời điểm nào trong năm.14. Loài cá Pangasỉus mekongensis (Pangasius mekongensis Gustiano,Teugels & Pouyaud, 2003)- Họ: Pangasiỉdae (Shark catíĩshes).- Bộ: Siluriíbrmes (cá da trơn)- Lớp: Actinopterygii (cá có vây tia).- Môi trường: Nước ngọt và lợ.- Vùng khí hậu: Nhiệt đới.- Phân bố: Ở châu Á (sông Mekong (Cửu Long), Việt Nam).15. Loài cá Pangasius micronemus (Pangasius micronemus Bléeker, 1847)- Họ: Pangasiidae (Shark catíĩshes).- Bộ: Siluriformes (cá da trơn ).- Lớp: Actinopteryg ...

Tài liệu được xem nhiều: