Thông tin tài liệu:
Hiểu ý nghĩa quan trọng của vấn đề tư tưởng lập trường, quan điểm của giới trí thức văn nghệ sĩ những năm đầu cuộc kháng chiến chống Pháp - đánh giá đúng tư tưởng tiến bộ của Nam Cao. 2. Cảm nhận nét đặc sắc trong nghệ thuật. 3. Rèn kĩ năng phân tích tác phẩm tự sự.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐÔI MẮT ( Nam Cao) Ngày soạn: 26 / 10/ 2005Tiết PPCT: 28 -29_Giảng văn. Bài ĐÔI MẮT ( Nam Cao)I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh: 1. Hiểu ý nghĩa quan trọng của vấn đề tư tưởng lập trường, quan điểm của giớitrí thức văn nghệ sĩ những năm đầu cuộc kháng chiến chống Pháp -> đánh giá đúngtư tưởng tiến bộ của Nam Cao. 2. Cảm nhận nét đặc sắc trong nghệ thuật. 3. Rèn kĩ năng phân tích tác phẩm tự sự.II- Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo. - PP: Giảng+ Gợi mở bằng câu hỏi. 2. Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi Sgk. Chuẩn bị theo yêu cầu của GV.III- Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định: Phân tích 10 dòng đầu trong bài Bên kia sông Đuống.. 2. Bài cũ: 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Đôi mắt -> tuyên ngôn nghệ thuật -> tư tưởng tiến bộ của Nam Cao. Hoạt động của GV và HS TG Ghi bảngGV nói qua về hoàn cảnh sáng tác: Những T1 I- Hoàn cảnh sáng tác:ngày sau CM và những ngày đầu kháng chiến Sự dao động trong tưđã tác động lớn đến tư tưởng, lập trường thái tưởng của một số văn nghệ sĩđộ của nhiều văn nghệ sĩ. Nhiều câu hỏi được trước thời cuộc -> Đôi mắt rađặt ra, một số văn nghệ sĩ xa hoài nghi, do đời -> định hướng.dự. II- Tóm tắt:H: Tóm tắt và nêu ý nghĩa nhan đề? III- Phân tích:GV quan điểm … -> chủ đề này đã đượcNam Cao đề cập đến trong Lão Hạc, Chí * Ý nghĩa nhan đề: Đôi mắtPhèo. Trước CM: bản chất lương thiện. Sau là:CM: bản chất CM của người nông dân. - Cách nhìn. Người ta chỉ xấu xa, hư hỏng trước đôi - Quan điểm.mắt ráo hoảnh cuảa phường ích kỉ (Nướcmắt).H: Nam Cao đã đặt ra và giải quyết vấn đề - Lập trường.cuảa thiên truyện bằng cách nào? (Xây dựng2 nhân vật có “đôi mắt” khác nhau).GV chia bảng thành 2 phần theo tuyến nhânvật.H: Nam Cao xây dựng nhân vật Hoàng bằngnhững chi tiết nào? (Ngoại hình? Cung cáchsinh hoạt? Đối thoại với Độ) 1. Văn sĩ Hoàng:- Chi tiết ấn tượng nhất về hình dung, diệnmạo của Hoàng? - Nhà văn đàn anh sốn gở thủ đô.- Cung cách sinh hoạt của vợ chồng Hoàng?Có đáng phê phán không? Phải đánh giá như - Ngoại hình (dược miêu tảthế nào cho đúng? sinh động chỉ qua vài câu văn): khôi hài, đầy ứ sự no nêGV đặt vào: múp míp.- Không khí kháng chiến sôi nổi. - Cung cách sinh hoạt:- Môi trường của người dân quê lam lũ, vất + Đời sống tiện nghi.vả đên ngày lo phá đường ngăn giặc. + Aên mía ướp hương bưởi.H: Trong bối cảnh đó, lối sống của vợ chồngHoàng thể hiện thái độ gì? (bàng quan, ngoài + Sở thích nuôi chó becgiê,cuộc) giải trí bằng tiểu thuyết cổ điển… Trong quá khứ (qua hồi tưởng của Độ)trước khi tản cư, Hoàng là người như thế -> phong lưu >< đặt trong bốinào?(đố kị tài năng, chợ đen, hay đá bạn) cảnh kháng chiến => lối sống kiểu cách, lạc lõng, xa lạ ->H: Cuộc trò chuyện của Hoàng và Độ xoay thái độ: bàng quan, dửngquanh vấn đề gì? (nhận xét về người nông dưng của người ngoài cuộc.dân và kháng chiến). - Lời nói (qua cuộc tròH: Người nông dân hiện lên như thế nào chuyện với Độ) -> nhận xét:trong mắt Hoàng? (ngố, nhặng xị…) + Người nông dân: ngu độn,- Lời nói? ( thằng, ông, bố, bà) lỗ mãng, ích kỉ, tham lam bần T2 tiện; vừa ngố vừa nhặng xị…- Thái độ, cử chỉ khi nói về người nông dân? -> giọng giễu cợt, khinh bỉ,- Giọng điệu? (tức tối, mỉa mai -> giễu cợt). hằn học, bất bình.H: Những nhận xét của Hòang về người nông + Cuộc kháng chiến: bi quandân có đúng không? Điều đáng phê phán >< sùng bái cá nhân lãnh tụ.trong cách nhìn đó? (thiên lệch, một phía ->chán nản). => Cái nhìn phiến diện, hời hợt, lệch lạc, méo mó.GV Hoàng khinh bỉ người nông dân nhưnglại giao du với đám cặn bã thượng lưu, thích (do chỗ đứng + thiếu thiệnchơi tổ tôm hơn làm cách mạng. c ...