Danh mục

Đổi mới căn bản về nhận thực cũng như tổ chức thực hiện việc giải thích chính thức

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 209.73 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hiến pháp, luật và pháp lệnh ở nước ta hiện nay Về phương diện lý luận, giải thích luật được phân thành nhiều loại khác nhau. Dựa vào cách giải thích và phương pháp giải thích, người ta chia thành: giải thích theo ngữ nghĩa (giải thích ngữ nghĩa của các từ ngữ trong điều luật); giải thích logic (việc phân tích ý nghĩa của các khái niệm hoặc so sánh với các khái niệm gần gũi với nó); giải thích về chuyên môn nghiệp vụ pháp lý (giải thích nhằm chỉ rõ nội dung pháp lý của điều...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới căn bản về nhận thực cũng như tổ chức thực hiện việc giải thích chính thức Đổi mới căn bản về nhận thực cũng như tổ chức thực hiện việc giải thích chính thức Hiến pháp, luật và pháp lệnh ở nước ta hiện nayVề phương diện lý luận, giải thích luật được phân thành nhiều loại khác nhau. Dựavào cách giải thích và phương pháp giải thích, người ta chia thành: giải thích theongữ nghĩa (giải thích ngữ nghĩa của các từ ngữ trong điều luật); giải thích logic(việc phân tích ý nghĩa của các khái niệm hoặc so sánh với các khái niệm gần gũivới nó); giải thích về chuyên môn nghiệp vụ pháp lý (giải thích nhằm chỉ rõ nộidung pháp lý của điều luật do những nhà chuyên môn về pháp luật tiến hành); giảithích hệ thống (việc phân tích ý nghĩa và nội dung của điều luật trong mối quan hệvới hệ thống các điều luật trong cùng một văn bản hay trong hệ thống các văn bảnpháp luật); giải thích về mặt lịch sử - xã hội (việc phân tích các điều luật trong mốiliên hệ với điều kiện lịch sử cụ thể của việc ra đời đạo luật hay quy phạm phápluật, kinh nghiệm của việc điều chỉnh trong thực tế). Về phương diện lý luận, giải thích luật được phân thành nhiều loại khác nhau.Dựa vào cách giải thích và phương pháp giải thích, người ta chia thành: giải thíchtheo ngữ nghĩa (giải thích ngữ nghĩa của các từ ngữ trong điều luật); giải thíchlogic (việc phân tích ý nghĩa của các khái niệm hoặc so sánh với các khái niệmgần gũi với nó); giải thích về chuyên môn nghiệp vụ pháp lý (giải thích nhằm chỉrõ nội dung pháp lý của điều luật do những nhà chuyên môn về pháp luật tiếnhành); giải thích hệ thống (việc phân tích ý nghĩa và nội dung của điều luật trongmối quan hệ với hệ thống các điều luật trong c ùng một văn bản hay trong hệ thốngcác văn bản pháp luật); giải thích về mặt lịch sử - xã hội (việc phân tích các điềuluật trong mối liên hệ với điều kiện lịch sử cụ thể của việc ra đời đạo luật hay quyphạm pháp luật, kinh nghiệm của việc điều chỉnh trong thực tế). Dựa vào chủ thểtiến hành giải thích, người ta phân thành giải thích chính thức và giải thích khôngchính thức. Giải thích chính thức là việc giải thích của cơ quan nhà nước có thẩmquyền và việc giải thích này có giá trị pháp lý. Giải thích không chính thức là sựgiải thích của bất cứ người nào không có chức năng chính thức giải thích luật vàdo đó, lời giải thích không có giá trị pháp lý áp dụng chính thức mà chỉ có ý nghĩatham khảo. ở nước ta, Hiến pháp 1992 qui định: Uỷ ban thường vụ Quốc hội(UBTVQH) có nhiệm vụ, quyền hạn giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh (Khoản3, Điều 91). Chúng tôi sẽ tập trung làm rõ vai trò của giải thích chính thức Hiếnpháp, luật, pháp lệnh; thực trạng và giải pháp tăng cường hoạt động giải thíchchính thức Hiến pháp, luật và pháp lệnh ở nước ta hiện nay. 1.Vai trò của giải thích chính thức Hiến pháp, luật và pháp lệnh: Giải thíchchính thức Hiến pháp, luật và pháp lệnh có vai trò cực kỳ quan trọng trong đờisống nhà nước và xã hội. Vai trò đó thể hiện trên các phương diện sau đây: Một là, giải thích chính thức Hiến pháp, luật và pháp lệnh là một phương thứcbảo vệ và phát huy chính bản thân các giá trị của Hiến pháp, luật và pháp lệnh.Pháp luật nói chung, đặc biệt là Hiến pháp, luật nói riêng chứa đựng các giá trịchính trị, xã hội sâu sắc. Tuy nhiên, bản thân pháp luật không tự bảo vệ và pháthuy được các giá trị của mình, nhất là trong trường hợp bản thân pháp luật có thểchứa đựng những yếu tố không rõ ràng. Pháp luật là một hiện tượng xã hội do conngười đặt ra, do đó không tránh khỏi những khiếm khuyết vô tình, chủ quan chứađựng trong bản thân pháp luật. Đó có thể là việc sử dụng từ ngữ chưa thật hoànhảo (từ nhiều nghĩa và thay đổi theo thời gian) để thể hiện các qui tắc xử sự củahành vi trong các điều luật. Đó cũng có thể là những thay đổi về điều kiện kinh tế -xã hội ảnh hưởng đến việc nhận thức và hiểu đúng các qui định của điều luật. Đặcbiệt, Hiến pháp là đạo luật gốc chứa đựng những nguyên tắc, những khung pháp lýrất rộng, trừu tượng, không cụ thể, lại tồn tại trong một thời gian dài, mà như V. I.Lênin đã từng nhấn mạnh là chính trị, là một biện pháp chính trị, thì càng cần phảiđược bảo vệ và phát huy phù hợp với từng điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể thôngqua việc giải thích chính thức của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Như vậy,bảo vệ và phát huy các giá trị của Hiến pháp bằng hoạt động giải thích Hiến phápcó ý nghĩa chính trị - pháp lý cực kỳ quan trọng. Trước hết, thông qua giải thíchchính thức, nội dung và ý nghĩa của các qui định của Hiến pháp đ ược hiểu mộtcách thống nhất, phù hợp với điều kiện chính trị, kinh tế, xã hội cụ thể. Theo đó,Hiến pháp phát huy được vai trò của mình là nhân tố đảm bảo cho sự ổn định vàphát triển của một chế độ chính trị - xã hội, là nền tảng pháp lý của một nhà nướcdân chủ, quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân. Một chế độ chính trị - xã hộithiếu ổn định là một chế độ không dựa trên nền tảng chính trị - pháp lý vững chắ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: