Đổi mới chương trình đào tạo ngành Giáo dục chính trị, giáo dục công dân theo tinh thần Nghị quyết số 29 về đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đào tạo của Ban chấp hành Trung Ương Đảng khóa XI
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 447.41 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đổi mới chương trình đào tạo ngành Giáo dục công dân trong các trường đại học sư phạm hiện nay là công việc hết sức cần thiết và cấp bách nhưng cũng đòi hỏi phải thận trọng và sáng suốt. Trước hết, cần nghiên cứu kỹ, đánh giá một cách khách quan, toàn diện chương trình đào tạo hiện hành, vạch ra những ưu điểm, hạn chế cũng như nguyên nhân của chúng làm cơ sở để xây dựng chương trình đào tạo mới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới chương trình đào tạo ngành Giáo dục chính trị, giáo dục công dân theo tinh thần Nghị quyết số 29 về đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đào tạo của Ban chấp hành Trung Ương Đảng khóa XI NGUYỄN CH ƠN NH ẾP1 TÓM TẮT ổi mới chương trình đào tạo ngành Giáo dục công dân trong các trường đại học sư phạm hiện nay là công việc hết sức cần thiết và cấp bách nhưng cũng đòi hỏi phải thận trọng và sáng suốt. Trước hết, cần nghiên cứu kỹ, đánh giá một cách khách quan, toàn diện chương trình đào tạo hiện hành, vạch ra những ưu điểm, hạn chế cũng như nguyên nhân của chúng làm cơ sở để xây dựng chương trình đào tạo mới. Bên cạnh đó, để tránh những sai lầm, lệch lạc có thể có, việc xây dựng chương trình đào tạo mới đòi hỏi phải quán triệt sâu sắc tinh thần Nghị quyết số 29 của BCH Trung ương khóa I về ổi mới c n bản và toàn diện giáo dục đào tạo, nghiên cứu, tiếp thu một cách có chọn lọc phương pháp xây dựng chương trình đào tạo của các nước tiên tiến, đồng thời phải tuân thủ các nguyên tắc: nguyên tắc tiếp cận n ng lực và phẩm chất của người học, nguyên tắc thống nhất giữa tích hợp và phân hóa, nguyên tắc bảo đảm tính liên thông,.. Làm được như vậy, chương trình đào tạo ngành Giáo dục công dân đổi mới của chúng ta sẽ tinh gọn, thiết thực, hiệu quả, góp phần đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước. Từ khóa: Đổi mới c ư ng tr n , tiếp cận năng lực, tích hợp và phân hóa, chuẩn đầu ra. Giáo dục công dân l ng n đ o tạo giáo viên đảm nhiệm việc dạy học môn Giáo dục công dân trong các trường trung học phổ t ông. Cũng n ư các ng n đ o tạo khác, ngành Giáo dục công dân đang đứng trước những thách thức và yêu cầu đổi mới ngày một gay gắt. Để tạo c sở cho việc đổi mới nội dung, giáo tr n v p ư ng p áp dạy học t đổi mới c ư ng tr n có một tầm quan trọng v ý ng ĩa đặc biệt. 1 TS, Trường Đại ọc Sư p ạm TP.HCM Tuy n iên, để tiến n đổi mới c ư ng tr n c úng ta cần tránh những hạn chế, thiếu sót của những lần l m c ư ng tr n trước đây, cần học hỏi kinh nghiệm xây dựng c ư ng tr n của các nước tiên tiến, nghiên cứu kỹ tình hình thực tế của Việt Nam, yêu cầu của thực tiễn xã hội trong bối cảnh công nghiệp hóa- hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, đặc biệt là Nghị quyết số 29 về Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đ o tạo của Ban Chấp n Trung ư ng Đảng khóa XI. 1. Nh n xét v một s chư ng t ình đ tạo hi n hành a. Chương trình đào tạo hiện hành được xây dựng theo cách tiếp cận mục tiêu cũ- tiếp cận tri thức Tiếp cận tri thức hay tiếp cận nội dung (knowledge or content based approach) là cách nêu ra một danh mục đề tài, học phần của một môn học hoặc một ngành học n o đó. Tức là tập trung xác định và trả lời câu hỏi: Chúng ta yêu cầu người học cần phải biết cái gì? Cách tiếp cận này chủ yếu dựa vào yêu cầu nội dung học vấn của một khoa học c uyên ng n nên t ường mang tính hàn lâm, nặng về lý thuyết và tính hệ thống, nhất l i người thiết kế t c ú đến tiềm năng, các giai đoạn phát triển, nhu cầu, hứng thú và điều kiện của người học. Với cách tiếp cận mục tiêu n ư vậy nên c ư ng tr n đ o tạo ngành Giáo dục công dân hiện hành bao gồm nhiều học phần thuộc nhiều lĩn vực, nhiều khoa học khác nhau. Những người xây dựng c ư ng tr n lo sợ rằng nếu ông đưa v o n iều học phần mang tính hàn lâm, lý thuyết sẽ không bảo đảm tr n độ đại học, do đó ọ cố gắng xây dựng một c ư ng tr n t iên về trang bị tri thức. Mặt ác, c ư ng tr n đ o tạo hiện n được chúng ta xây dựng theo một quy tr n ngược, xây dựng c ư ng tr n trước i xác định chuẩn đầu ra. Vì xây dựng c ư ng tr n i c ưa có địn ướng của chuẩn đầu ra nên n n c ung, c ư ng tr n nặng tính chủ quan cảm tính, chắp vá, ít thiết thực và tính khoa học không cao. b. Chương trình đào tạo hiện hành tách rời với yêu cầu, nội dung và nhiệm vụ dạy học ở trường phổ thông C ư ng tr n đ o tạo hiện n được xây dựng bởi những người ông được đ o tạo chuyên ngành Giáo dục công dân cũng n ư t có in ng iệm thực tế dạy học môn này ở bậc phổ t ông. Dường n ư tất cả những người tham gia xây dựng c ư ng tr n đều là những người giảng dạy các môn khoa học Mác- Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, thuộc các c uyên ng n n ư Triết học, Kinh tế chính trị, Chủ ng ĩa Xã ội khoa học, Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam,… K ông n ững thế, có vẻ n ư i xây dựng c ư ng tr n , người ta không quan tâm nhiều tới yêu cầu, nội dung và nhiệm vụ dạy học của người giáo viên Giáo dục công dân ở trường phổ thông. Chính vì thế c ư ng tr n t ể hiện rất rõ quan điểm của người xây dựng, đưa v o c ư ng tr n “cái mình có” chứ không phải là “cái sinh viên- giáo viên Giáo dục công dân cần”. Cho nên, ai làm triết học thì cố gắng đưa các môn c uyên ng n Triết học, ai làm kinh tế chính trị thì cố gắng nhét cả các môn chuyên ngành Kinh tế chính trị v o,… l m n ư vậy nên c ư ng tr n đ o tạo ngành Giáo dục công ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới chương trình đào tạo ngành Giáo dục chính trị, giáo dục công dân theo tinh thần Nghị quyết số 29 về đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đào tạo của Ban chấp hành Trung Ương Đảng khóa XI NGUYỄN CH ƠN NH ẾP1 TÓM TẮT ổi mới chương trình đào tạo ngành Giáo dục công dân trong các trường đại học sư phạm hiện nay là công việc hết sức cần thiết và cấp bách nhưng cũng đòi hỏi phải thận trọng và sáng suốt. Trước hết, cần nghiên cứu kỹ, đánh giá một cách khách quan, toàn diện chương trình đào tạo hiện hành, vạch ra những ưu điểm, hạn chế cũng như nguyên nhân của chúng làm cơ sở để xây dựng chương trình đào tạo mới. Bên cạnh đó, để tránh những sai lầm, lệch lạc có thể có, việc xây dựng chương trình đào tạo mới đòi hỏi phải quán triệt sâu sắc tinh thần Nghị quyết số 29 của BCH Trung ương khóa I về ổi mới c n bản và toàn diện giáo dục đào tạo, nghiên cứu, tiếp thu một cách có chọn lọc phương pháp xây dựng chương trình đào tạo của các nước tiên tiến, đồng thời phải tuân thủ các nguyên tắc: nguyên tắc tiếp cận n ng lực và phẩm chất của người học, nguyên tắc thống nhất giữa tích hợp và phân hóa, nguyên tắc bảo đảm tính liên thông,.. Làm được như vậy, chương trình đào tạo ngành Giáo dục công dân đổi mới của chúng ta sẽ tinh gọn, thiết thực, hiệu quả, góp phần đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước. Từ khóa: Đổi mới c ư ng tr n , tiếp cận năng lực, tích hợp và phân hóa, chuẩn đầu ra. Giáo dục công dân l ng n đ o tạo giáo viên đảm nhiệm việc dạy học môn Giáo dục công dân trong các trường trung học phổ t ông. Cũng n ư các ng n đ o tạo khác, ngành Giáo dục công dân đang đứng trước những thách thức và yêu cầu đổi mới ngày một gay gắt. Để tạo c sở cho việc đổi mới nội dung, giáo tr n v p ư ng p áp dạy học t đổi mới c ư ng tr n có một tầm quan trọng v ý ng ĩa đặc biệt. 1 TS, Trường Đại ọc Sư p ạm TP.HCM Tuy n iên, để tiến n đổi mới c ư ng tr n c úng ta cần tránh những hạn chế, thiếu sót của những lần l m c ư ng tr n trước đây, cần học hỏi kinh nghiệm xây dựng c ư ng tr n của các nước tiên tiến, nghiên cứu kỹ tình hình thực tế của Việt Nam, yêu cầu của thực tiễn xã hội trong bối cảnh công nghiệp hóa- hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, đặc biệt là Nghị quyết số 29 về Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đ o tạo của Ban Chấp n Trung ư ng Đảng khóa XI. 1. Nh n xét v một s chư ng t ình đ tạo hi n hành a. Chương trình đào tạo hiện hành được xây dựng theo cách tiếp cận mục tiêu cũ- tiếp cận tri thức Tiếp cận tri thức hay tiếp cận nội dung (knowledge or content based approach) là cách nêu ra một danh mục đề tài, học phần của một môn học hoặc một ngành học n o đó. Tức là tập trung xác định và trả lời câu hỏi: Chúng ta yêu cầu người học cần phải biết cái gì? Cách tiếp cận này chủ yếu dựa vào yêu cầu nội dung học vấn của một khoa học c uyên ng n nên t ường mang tính hàn lâm, nặng về lý thuyết và tính hệ thống, nhất l i người thiết kế t c ú đến tiềm năng, các giai đoạn phát triển, nhu cầu, hứng thú và điều kiện của người học. Với cách tiếp cận mục tiêu n ư vậy nên c ư ng tr n đ o tạo ngành Giáo dục công dân hiện hành bao gồm nhiều học phần thuộc nhiều lĩn vực, nhiều khoa học khác nhau. Những người xây dựng c ư ng tr n lo sợ rằng nếu ông đưa v o n iều học phần mang tính hàn lâm, lý thuyết sẽ không bảo đảm tr n độ đại học, do đó ọ cố gắng xây dựng một c ư ng tr n t iên về trang bị tri thức. Mặt ác, c ư ng tr n đ o tạo hiện n được chúng ta xây dựng theo một quy tr n ngược, xây dựng c ư ng tr n trước i xác định chuẩn đầu ra. Vì xây dựng c ư ng tr n i c ưa có địn ướng của chuẩn đầu ra nên n n c ung, c ư ng tr n nặng tính chủ quan cảm tính, chắp vá, ít thiết thực và tính khoa học không cao. b. Chương trình đào tạo hiện hành tách rời với yêu cầu, nội dung và nhiệm vụ dạy học ở trường phổ thông C ư ng tr n đ o tạo hiện n được xây dựng bởi những người ông được đ o tạo chuyên ngành Giáo dục công dân cũng n ư t có in ng iệm thực tế dạy học môn này ở bậc phổ t ông. Dường n ư tất cả những người tham gia xây dựng c ư ng tr n đều là những người giảng dạy các môn khoa học Mác- Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, thuộc các c uyên ng n n ư Triết học, Kinh tế chính trị, Chủ ng ĩa Xã ội khoa học, Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam,… K ông n ững thế, có vẻ n ư i xây dựng c ư ng tr n , người ta không quan tâm nhiều tới yêu cầu, nội dung và nhiệm vụ dạy học của người giáo viên Giáo dục công dân ở trường phổ thông. Chính vì thế c ư ng tr n t ể hiện rất rõ quan điểm của người xây dựng, đưa v o c ư ng tr n “cái mình có” chứ không phải là “cái sinh viên- giáo viên Giáo dục công dân cần”. Cho nên, ai làm triết học thì cố gắng đưa các môn c uyên ng n Triết học, ai làm kinh tế chính trị thì cố gắng nhét cả các môn chuyên ngành Kinh tế chính trị v o,… l m n ư vậy nên c ư ng tr n đ o tạo ngành Giáo dục công ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đổi mới chương trình giáo dục Tiếp cận năng lực Chuẩn đầu ra Giáo dục chính trị Giáo dục công dân Nghị quyết số 29 Đổi mới giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 303 1 0 -
Triết học giáo dục của Karl Jaspers
12 trang 286 0 0 -
5 trang 233 0 0
-
6 trang 219 0 0
-
Tìm hiểu chương trình giáo dục phổ thông mới - Tìm hiểu chương trình môn Giáo dục công dân
15 trang 185 0 0 -
6 trang 174 0 0
-
9 trang 158 0 0
-
7 trang 126 0 0
-
5 trang 96 0 0
-
8 trang 94 0 0