Đổi mới chương trình đào tạo tiếp cận yêu cầu người sử dụng lao động trong xu thế phát triển giáo dục đại học
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 662.09 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để có thể tạo ra nguồn nhân lực phù hợp với yêu cầu tuyển dụng của thị trường lao động thì việc xem xét và điều chỉnh nội dung chương trình đào tạo theo yêu cầu tuyển dụng là điều cần thiết. Vì vậy có thể nói yêu cầu của nhà tuyển dụng lao động đã phần nào tác động lên việc thay đổi chương trình đào tạo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới chương trình đào tạo tiếp cận yêu cầu người sử dụng lao động trong xu thế phát triển giáo dục đại họcTAÏP CHÍ ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 20 - Thaùng 4/2014 ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾP CẬN YÊU CẦU NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRONG XU THẾ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC LÊ CHI LAN (*)TÓM TẮT Giáo dục đóng vai trò quan trọng trong việc đào tạo và cung cấp nguồn nhân lực.Theo xu hướng phát triển giáo dục, chương trình đào tạo phải gắn kết chặt chẽ với yêu cầutuyển dụng của thị trường lao động là một quy luật tất yếu. Để có thể tạo ra nguồn nhânlực phù hợp với yêu cầu tuyển dụng của thị trường lao động thì việc xem xét và điều chỉnhnội dung chương trình đào tạo theo yêu cầu tuyển dụng là điều cần thiết. Vì vậy có thể nóiyêu cầu của nhà tuyển dụng lao động đã phần nào tác động lên việc thay đổi chương trìnhđào tạo. Từ khoá: đổi mới chương trình đào tạo, phát triển giáo dục, người sử dụng lao độngABSTRACT Education plays a very important role in training and supplying human resources.According to the trends of higher education development, it is necessary that thecurriculum must be closely linked with the requirements of the labour market. In order tobe able to provide human resources in accordance with the requirements of the labourmarket, it is necessary to revise and adjust the content of the training program. Therefore,the requirements of employers have certain impacts on curriculum innovation. Keywords: curriculum innovation, education development, employers1. MỞ ĐẦU* Với tốc độ tăng trưởng kinh tế như hiện Hiện nay ngành giáo dục đang quan tâm nay, nếu nhân lực được đào tạo ra khôngđến vấn đề “Đào tạo theo nhu cầu xã hội”. đáp ứng được yêu cầu của người sử dụngTác giả Phùng Hữu Phú (2014) đã nêu “Sự lao động (NSDLĐ) cả về số lượng và chấtphát triển như vũ bão của cách mạng khoa lượng thì sẽ dẫn đến lãng phí rất lớn vềhọc, kĩ thuật công nghệ vừa là sản phẩm trí nguồn nhân lực và tài lực. Bên cạnh đó, nếutuệ của nhân loại, vừa nâng cao khả năng các cơ sở giáo dục không nghiên cứu kĩ cácsáng tạo của con người. Khối lượng tri thức yêu cầu của NSDLĐ, đào tạo một cách chủđược tạo ra ngày càng lớn và đa dạng và quan thì việc đánh giá chất lượng củaluôn mang tính mới mẻ. Trước thực tế đó, trường đại học sẽ khó thực hiện. Chất lượngcon người buộc phải thay đổi phương thức giáo dục không thể thay đổi trong phút chốcnắm bắt tri thức, chuyển từ nắm bắt tri thức mà cần cả một quá trình, thay đổi dần “từcụ thể sang trau đồi phương pháp tiếp cận, gốc đến ngọn”. Bài viết này chúng tôi sẽsàng lọc, vận dụng và sáng tạo tri thức” trình bày một trong những phương pháp đổi[6, tr.2]. mới giáo dục và đào tạo là “Tiếp cận yêu(*) cầu của NSDLĐ”, qua đó đề xuất mô hình ThS.NCS, Trường Đại học Sài Gòn. 47gắn kết đào tạo với yêu cầu của NSDLĐ. 60.000 người (chiếm 6,84%), nhưng đến2. YÊU CẦU CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG năm 2013, số thất nghiệp có trình độ đại học LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI SINH VIÊN ở độ tuổi dưới 30 tuổi đã tăng thành 101.000 TỐT NGHIỆP người (chiếm 9.89%), riêng quý 3 năm Trong những năm gần đây, có xu 2013, tỉ lệ này tăng lên mức 11.75%”hướng tăng lên tình trạng sinh viên tốt [5, tr.134-139].nghiệp (SVTN) ở các trường đại học, cao GDĐH được xem là một công cụ hiệuđẳng không tìm được việc làm hoặc làm quả để tăng cường khả năng làm việc củaviệc không phù hợp với chuyên môn đào SVTN vì vậy muốn tăng cường chất lượngtạo. Theo số liệu khảo sát của dự án Giáo đào tạo thì các cơ sở giáo dục cần phải tăngdục đại học về việc làm cho SVTN, trong cường khả năng làm việc của SVTNkhoảng 200.000 sinh viên ra trường hàng (G. Mason, Williams, G & Crammer, 2006).năm chỉ có 45% - 62% sinh viên tìm được Mặt khác, một số nghiên cứu tại Việt Namviệc làm sau khi tốt nghiệp, trong đó chỉ có đã chỉ ra rằng, thực trạng chương trình đào30% là làm đúng ngành nghề đào tạo. tạo (CTĐT) của một số CSĐT tại Việt NamTrong khi SVTN không có việc làm thì các quá nặng nề về lí thuyết và mang tính hàndoanh nghiệp lại thiếu lao động một cách lâm, thực hành thực tiễn rất ít. Tình trạngtrầm trọng cả về số lượng và chất lượng. này dẫn đến người học phải học rất nhiềuTheo thống kê của Bộ Kế h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới chương trình đào tạo tiếp cận yêu cầu người sử dụng lao động trong xu thế phát triển giáo dục đại họcTAÏP CHÍ ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 20 - Thaùng 4/2014 ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾP CẬN YÊU CẦU NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRONG XU THẾ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC LÊ CHI LAN (*)TÓM TẮT Giáo dục đóng vai trò quan trọng trong việc đào tạo và cung cấp nguồn nhân lực.Theo xu hướng phát triển giáo dục, chương trình đào tạo phải gắn kết chặt chẽ với yêu cầutuyển dụng của thị trường lao động là một quy luật tất yếu. Để có thể tạo ra nguồn nhânlực phù hợp với yêu cầu tuyển dụng của thị trường lao động thì việc xem xét và điều chỉnhnội dung chương trình đào tạo theo yêu cầu tuyển dụng là điều cần thiết. Vì vậy có thể nóiyêu cầu của nhà tuyển dụng lao động đã phần nào tác động lên việc thay đổi chương trìnhđào tạo. Từ khoá: đổi mới chương trình đào tạo, phát triển giáo dục, người sử dụng lao độngABSTRACT Education plays a very important role in training and supplying human resources.According to the trends of higher education development, it is necessary that thecurriculum must be closely linked with the requirements of the labour market. In order tobe able to provide human resources in accordance with the requirements of the labourmarket, it is necessary to revise and adjust the content of the training program. Therefore,the requirements of employers have certain impacts on curriculum innovation. Keywords: curriculum innovation, education development, employers1. MỞ ĐẦU* Với tốc độ tăng trưởng kinh tế như hiện Hiện nay ngành giáo dục đang quan tâm nay, nếu nhân lực được đào tạo ra khôngđến vấn đề “Đào tạo theo nhu cầu xã hội”. đáp ứng được yêu cầu của người sử dụngTác giả Phùng Hữu Phú (2014) đã nêu “Sự lao động (NSDLĐ) cả về số lượng và chấtphát triển như vũ bão của cách mạng khoa lượng thì sẽ dẫn đến lãng phí rất lớn vềhọc, kĩ thuật công nghệ vừa là sản phẩm trí nguồn nhân lực và tài lực. Bên cạnh đó, nếutuệ của nhân loại, vừa nâng cao khả năng các cơ sở giáo dục không nghiên cứu kĩ cácsáng tạo của con người. Khối lượng tri thức yêu cầu của NSDLĐ, đào tạo một cách chủđược tạo ra ngày càng lớn và đa dạng và quan thì việc đánh giá chất lượng củaluôn mang tính mới mẻ. Trước thực tế đó, trường đại học sẽ khó thực hiện. Chất lượngcon người buộc phải thay đổi phương thức giáo dục không thể thay đổi trong phút chốcnắm bắt tri thức, chuyển từ nắm bắt tri thức mà cần cả một quá trình, thay đổi dần “từcụ thể sang trau đồi phương pháp tiếp cận, gốc đến ngọn”. Bài viết này chúng tôi sẽsàng lọc, vận dụng và sáng tạo tri thức” trình bày một trong những phương pháp đổi[6, tr.2]. mới giáo dục và đào tạo là “Tiếp cận yêu(*) cầu của NSDLĐ”, qua đó đề xuất mô hình ThS.NCS, Trường Đại học Sài Gòn. 47gắn kết đào tạo với yêu cầu của NSDLĐ. 60.000 người (chiếm 6,84%), nhưng đến2. YÊU CẦU CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG năm 2013, số thất nghiệp có trình độ đại học LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI SINH VIÊN ở độ tuổi dưới 30 tuổi đã tăng thành 101.000 TỐT NGHIỆP người (chiếm 9.89%), riêng quý 3 năm Trong những năm gần đây, có xu 2013, tỉ lệ này tăng lên mức 11.75%”hướng tăng lên tình trạng sinh viên tốt [5, tr.134-139].nghiệp (SVTN) ở các trường đại học, cao GDĐH được xem là một công cụ hiệuđẳng không tìm được việc làm hoặc làm quả để tăng cường khả năng làm việc củaviệc không phù hợp với chuyên môn đào SVTN vì vậy muốn tăng cường chất lượngtạo. Theo số liệu khảo sát của dự án Giáo đào tạo thì các cơ sở giáo dục cần phải tăngdục đại học về việc làm cho SVTN, trong cường khả năng làm việc của SVTNkhoảng 200.000 sinh viên ra trường hàng (G. Mason, Williams, G & Crammer, 2006).năm chỉ có 45% - 62% sinh viên tìm được Mặt khác, một số nghiên cứu tại Việt Namviệc làm sau khi tốt nghiệp, trong đó chỉ có đã chỉ ra rằng, thực trạng chương trình đào30% là làm đúng ngành nghề đào tạo. tạo (CTĐT) của một số CSĐT tại Việt NamTrong khi SVTN không có việc làm thì các quá nặng nề về lí thuyết và mang tính hàndoanh nghiệp lại thiếu lao động một cách lâm, thực hành thực tiễn rất ít. Tình trạngtrầm trọng cả về số lượng và chất lượng. này dẫn đến người học phải học rất nhiềuTheo thống kê của Bộ Kế h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Đổi mới chương trình đào tạo Phát triển giáo dục Người sử dụng lao động Nâng cao chất lượng nguồn nhân lựcTài liệu liên quan:
-
6 trang 302 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 216 0 0
-
8 trang 214 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 212 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 206 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 204 0 0 -
Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực du lịch trong bối cảnh toàn cầu hóa
6 trang 174 0 0