Đổi mới cơ chế hoạt động ở trường Đại học Ngoại thương
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 268.90 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề án này bước đầu làm thay đổi mạnh mẽ phương thức quản trị đại học, tạo nền tảng cho việc đổi mới căn bản trong giáo dục đại học, nâng cao chất lượng đào tạo của Nhà trường. Những kết quả ban đầu thực hiện đổi mới cơ chế hoạt động của trường Đại học Ngoại thương và giải pháp triển khai Đề án thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động tại Nhà trường là bài học cần quan tâm, nghiên cứu, tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới cơ chế hoạt động ở trường Đại học Ngoại thươngTÀI CHÍNH ĐỐI VỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌCĐỔI MỚI CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNGTẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNGPGS.,TS. BÙI ANH TUẤN - Hiệu trưởng Đại học Ngoại thương, TS. PHẠM THU HƯƠNG - Đại học Ngoại thươngSau gần 10 năm triển khai thí điểm tự chủ tài chính, Đại học Ngoại thương đã được Thủ tướngChính phủ phê duyệt “Đề án thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động tại Đại học Ngoại thương giai đoạn2015-2017” tại Quyết định 751/QĐ-CP ngày 02/06/2015. Đề án này bước đầu làm thay đổi mạnhmẽ phương thức quản trị đại học, tạo nền tảng cho việc đổi mới căn bản trong giáo dục đại học,nâng cao chất lượng đào tạo của Nhà trường. Những kết quả ban đầu thực hiện đổi mới cơ chếhoạt động của trường Đại học Ngoại thương và giải pháp triển khai Đề án thí điểm đổi mới cơ chếhoạt động tại Nhà trường là bài học cần quan tâm, nghiên cứu, tham khảo.Từ khóa: Đại học Ngoại thương, tự chủ tài chính, quản trị đại học, giáo dục đại học, cơ chế hoạt độngAfter nearly 10 years implementing pilotautonomy program, Foreign Trade University(FTU) has been approved the “Pilot project ofrenovating operation mechanism at FTU for theperiod of 2015-2017” according to the DecisionNo-751/QD-CP dated June 2nd 2015. Thisproject marked a substantial change in highereducation administration at FTU in termsof renovating higher education and trainingsystem and improving training performance.This article evaluates the initial results ofrenovating training mechanism at FTU andthen recommends solutions to successfullyimplement the pilot project of renovatingoperation mechanism at this institutions.Keywords: FTU, financial autonomy, highereducation administration, operationmechanismNgày nhận bài: 15/4/2017Ngày chuyển phản biện: 17/4/2017Ngày nhận phản biện: 4/5/2017Ngày chấp nhận đăng: 5/5/2017Đại học Ngoại thươngvà đề án thí điểm đổi mới cơ chế hoạt độngĐại học Ngoại thương (ĐHNT) là trường đại họccông lập, được thành lập vào năm 1960. ĐHNT luônđi đầu trong thực hiện đổi mới cơ chế hoạt động,thí điểm nhiều mô hình đào tạo mới, đáp ứng nhucầu của thị trường lao động trong nước và quốc tế.18Hiện nay, ĐHNT có 10 ngành với 16 chuyên ngànhđào tạo hệ Cử nhân, 5 chuyên ngành đào tạo Thạcsỹ và 2 chuyên ngành đào tạo Tiến sỹ. Trường có 24chương trình liên kết đào tạo với các trường đại họcnước ngoài ở trình độ Đại học, Thạc sỹ. Ngoài trụ sởchính ở Hà Nội, trường còn có 2 cơ sở đào tạo tại TP.Hồ Chí Minh và Quảng Ninh. Tổng số sinh viên toànTrường khoảng 18.000 sinh viên ở tất cả các trình độvà các hệ đào tạo, trong đó sinh viên đại học chínhquy khoảng 15.000.Năm 2005, ĐHNT là một trong 5 trường đại họccông lập đầu tiên ở Việt Nam (ĐHNT, Đại học Kinhtế Quốc dân, Đại học Hà Nội, Đại học Kinh tế TP. HồChí Minh, Đại học Mở TP. Hồ Chí Minh) thực hiện thíđiểm tự chủ tài chính. Đến năm 2008, Trường đã thựchiện thí điểm tự chủ tài chính toàn phần kinh phí chithường xuyên hàng năm.ĐHNT thực hiện Đề án thí điểm tự chủ theo Quyếtđịnh 751/QĐ-TTg ngày 2/6/2015 của Thủ tướng Chínhphủ. Mục tiêu của Đề án là “Trường ĐHNT chủ độngkhai thác, sử dụng hợp lý, hiệu quả các nguồn lực,đổi mới hệ thống quản trị theo hướng hiện đại, bảođảm các điều kiện để nâng cao chất lượng đào tạo vànghiên cứu khoa học; hướng tới mục tiêu chiến lượcxây dựng trường đến năm 2030 thành trung tâm đàotạo và nghiên cứu có uy tín, chất lượng trong khu vựcvà trên thế giới; đảm bảo các đối tượng thuộc diệnchính sách, các đối tượng thuộc hộ nghèo có cơ hộihọc tập tại trường.Nội dung đổi mới hoạt động của ĐHNT đượcxác định trong các lĩnh vực: (i) Thực hiện nhiệm vụđào tạo và nghiên cứu khoa học; (ii) Tổ chức bộ máyvà nhân sự; (iii) Tài chính; (iv) Chính sách học bổng,học phí; (v) Đầu tư, mua sắm. Trong các nội dung thíTÀI CHÍNH - Tháng 5/2017điểm tự chủ của ĐHNT tại thời điểm tháng 6/2015 cónhiều điểm quy định riêng cho ĐHNT, cũng có nhiềuđiểm chung cho tất cả các trường thí điểm thực hiệntử chủ tài chính. Một số nội dung được xem như làdành riêng cho các trường được thí điểm tự chủ theoNghị quyết số 77/NQ-CP ngày 24/10/2014 về thí điểmđổi mới cơ chế hoạt động đối với các cơ sở giáo dụcđại học công lập giai đoạn 2014 – 2017, cụ thể như sau:- Xác định lại định hướng chiến lược của Nhàtrường.- Về quản trị đại học: Nhà trường phải xây dựngquy chế giám sát, thành lập Hội đồng trường theoquy định; xây dựng và điều chỉnh bổ sung các quyđịnh cho phù hợp, thực hiện kiểm định chất lượnggiáo dục.- Về công tác đào tạo: Trường được tự quyết địnhmở ngành, ngay cả khi ngành dự kiến mở không cótrong danh mục mã ngành do Bộ Giáo dục và Đào tạoquản lý; quyết định liên kết đào tạo với cơ sở đào tạotrong nước và cơ sở đào tạo nước ngoài.- Về khoa học và công nghệ: Trường được tự quyếtvề các hoạt động khoa học công nghệ; Tổ chức hộithảo với cá nhân, tổ chức trong và ngoài nước.- Về kế hoạch và tài chính: Trường được tự chủ, tựchịu trách nhiệm trong việc lập kế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới cơ chế hoạt động ở trường Đại học Ngoại thươngTÀI CHÍNH ĐỐI VỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌCĐỔI MỚI CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNGTẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNGPGS.,TS. BÙI ANH TUẤN - Hiệu trưởng Đại học Ngoại thương, TS. PHẠM THU HƯƠNG - Đại học Ngoại thươngSau gần 10 năm triển khai thí điểm tự chủ tài chính, Đại học Ngoại thương đã được Thủ tướngChính phủ phê duyệt “Đề án thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động tại Đại học Ngoại thương giai đoạn2015-2017” tại Quyết định 751/QĐ-CP ngày 02/06/2015. Đề án này bước đầu làm thay đổi mạnhmẽ phương thức quản trị đại học, tạo nền tảng cho việc đổi mới căn bản trong giáo dục đại học,nâng cao chất lượng đào tạo của Nhà trường. Những kết quả ban đầu thực hiện đổi mới cơ chếhoạt động của trường Đại học Ngoại thương và giải pháp triển khai Đề án thí điểm đổi mới cơ chếhoạt động tại Nhà trường là bài học cần quan tâm, nghiên cứu, tham khảo.Từ khóa: Đại học Ngoại thương, tự chủ tài chính, quản trị đại học, giáo dục đại học, cơ chế hoạt độngAfter nearly 10 years implementing pilotautonomy program, Foreign Trade University(FTU) has been approved the “Pilot project ofrenovating operation mechanism at FTU for theperiod of 2015-2017” according to the DecisionNo-751/QD-CP dated June 2nd 2015. Thisproject marked a substantial change in highereducation administration at FTU in termsof renovating higher education and trainingsystem and improving training performance.This article evaluates the initial results ofrenovating training mechanism at FTU andthen recommends solutions to successfullyimplement the pilot project of renovatingoperation mechanism at this institutions.Keywords: FTU, financial autonomy, highereducation administration, operationmechanismNgày nhận bài: 15/4/2017Ngày chuyển phản biện: 17/4/2017Ngày nhận phản biện: 4/5/2017Ngày chấp nhận đăng: 5/5/2017Đại học Ngoại thươngvà đề án thí điểm đổi mới cơ chế hoạt độngĐại học Ngoại thương (ĐHNT) là trường đại họccông lập, được thành lập vào năm 1960. ĐHNT luônđi đầu trong thực hiện đổi mới cơ chế hoạt động,thí điểm nhiều mô hình đào tạo mới, đáp ứng nhucầu của thị trường lao động trong nước và quốc tế.18Hiện nay, ĐHNT có 10 ngành với 16 chuyên ngànhđào tạo hệ Cử nhân, 5 chuyên ngành đào tạo Thạcsỹ và 2 chuyên ngành đào tạo Tiến sỹ. Trường có 24chương trình liên kết đào tạo với các trường đại họcnước ngoài ở trình độ Đại học, Thạc sỹ. Ngoài trụ sởchính ở Hà Nội, trường còn có 2 cơ sở đào tạo tại TP.Hồ Chí Minh và Quảng Ninh. Tổng số sinh viên toànTrường khoảng 18.000 sinh viên ở tất cả các trình độvà các hệ đào tạo, trong đó sinh viên đại học chínhquy khoảng 15.000.Năm 2005, ĐHNT là một trong 5 trường đại họccông lập đầu tiên ở Việt Nam (ĐHNT, Đại học Kinhtế Quốc dân, Đại học Hà Nội, Đại học Kinh tế TP. HồChí Minh, Đại học Mở TP. Hồ Chí Minh) thực hiện thíđiểm tự chủ tài chính. Đến năm 2008, Trường đã thựchiện thí điểm tự chủ tài chính toàn phần kinh phí chithường xuyên hàng năm.ĐHNT thực hiện Đề án thí điểm tự chủ theo Quyếtđịnh 751/QĐ-TTg ngày 2/6/2015 của Thủ tướng Chínhphủ. Mục tiêu của Đề án là “Trường ĐHNT chủ độngkhai thác, sử dụng hợp lý, hiệu quả các nguồn lực,đổi mới hệ thống quản trị theo hướng hiện đại, bảođảm các điều kiện để nâng cao chất lượng đào tạo vànghiên cứu khoa học; hướng tới mục tiêu chiến lượcxây dựng trường đến năm 2030 thành trung tâm đàotạo và nghiên cứu có uy tín, chất lượng trong khu vựcvà trên thế giới; đảm bảo các đối tượng thuộc diệnchính sách, các đối tượng thuộc hộ nghèo có cơ hộihọc tập tại trường.Nội dung đổi mới hoạt động của ĐHNT đượcxác định trong các lĩnh vực: (i) Thực hiện nhiệm vụđào tạo và nghiên cứu khoa học; (ii) Tổ chức bộ máyvà nhân sự; (iii) Tài chính; (iv) Chính sách học bổng,học phí; (v) Đầu tư, mua sắm. Trong các nội dung thíTÀI CHÍNH - Tháng 5/2017điểm tự chủ của ĐHNT tại thời điểm tháng 6/2015 cónhiều điểm quy định riêng cho ĐHNT, cũng có nhiềuđiểm chung cho tất cả các trường thí điểm thực hiệntử chủ tài chính. Một số nội dung được xem như làdành riêng cho các trường được thí điểm tự chủ theoNghị quyết số 77/NQ-CP ngày 24/10/2014 về thí điểmđổi mới cơ chế hoạt động đối với các cơ sở giáo dụcđại học công lập giai đoạn 2014 – 2017, cụ thể như sau:- Xác định lại định hướng chiến lược của Nhàtrường.- Về quản trị đại học: Nhà trường phải xây dựngquy chế giám sát, thành lập Hội đồng trường theoquy định; xây dựng và điều chỉnh bổ sung các quyđịnh cho phù hợp, thực hiện kiểm định chất lượnggiáo dục.- Về công tác đào tạo: Trường được tự quyết địnhmở ngành, ngay cả khi ngành dự kiến mở không cótrong danh mục mã ngành do Bộ Giáo dục và Đào tạoquản lý; quyết định liên kết đào tạo với cơ sở đào tạotrong nước và cơ sở đào tạo nước ngoài.- Về khoa học và công nghệ: Trường được tự quyếtvề các hoạt động khoa học công nghệ; Tổ chức hộithảo với cá nhân, tổ chức trong và ngoài nước.- Về kế hoạch và tài chính: Trường được tự chủ, tựchịu trách nhiệm trong việc lập kế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đại học Ngoại thương Tự chủ tài chính Quản trị đại học Giáo dục đại học Cơ chế hoạt động Nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 222 1 0
-
171 trang 215 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 214 0 0 -
27 trang 211 0 0
-
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 170 1 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 168 0 0 -
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 167 0 0 -
200 trang 158 0 0
-
7 trang 158 0 0
-
Tiểu luận: So sánh giáo dục nghề nghiệp Hàn Quốc-Việt Nam
0 trang 139 0 0