Đổi mới công tác giáo dục giá trị đạo đức cho sinh viên ở các trường cao đẳng - đại học hiện nay dựa vào quan điểm giáo dục định hướng phát triển năng lực
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 336.23 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Đổi mới công tác giáo dục giá trị đạo đức cho sinh viên ở các trường cao đẳng - đại học hiện nay dựa vào quan điểm giáo dục định hướng phát triển năng lực trình bày ý nghĩa của việc giáo dục giá trị đạo đức cho sinh viên ở các trường cao đẳng, đại học; Tầm quan trọng của việc vận dụng quan điểm giáo dục định hướng phát triển năng lực trong giáo dục giá trị đạo đức cho sinh viên hiện nay; Sơ lược về quan điểm giáo dục định hướng phát triển năng lực.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới công tác giáo dục giá trị đạo đức cho sinh viên ở các trường cao đẳng - đại học hiện nay dựa vào quan điểm giáo dục định hướng phát triển năng lực ĐỔI MỚI CÔNG TÁC GIÁO DỤC GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN Ở CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG - ĐẠI HỌC HIỆN NAY DỰA VÀO QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Nguyễn Thùy Vân1, Mai Thị Phương21. Ý nghĩa của việc giáo dục giá trị đạo đức cho sinh viên ở các trường cao đẳng,đại học Trong bài nói chuyện tại Đại hội sinh viên Việt Nam lần thứ hai, ngày 7/5/1958,Hồ Chí Minh đã dặn dò đối với thanh niên sinh viên rằng: “… thanh niên phải có đức,có tài. Có tài mà không có đức ví như một anh làm kinh tế tài chính rất giỏi nhưng lạiđi đến thụt két thì chẳng những không làm được gì ích lợi cho xã hội, mà còn có hạicho xã hội nữa. Nếu có đức mà không có tài ví như ông Bụt không làm hại gì, nhưngcũng không lợi gì cho loài người”. Đây cũng là hàm ý trong câu nói của Bác: Có tàimà không có đức là người vô dụng; có đức mà không có tài làm việc gì cũng khó.Trong mục tiêu đào tạo chung của các trường CĐ-ĐH hiện nay, bên cạnh nhiệm vụđào tạo chuyên môn, nghiệp vụ, bao giờ cũng có nội dung quan trọng về giáo dục tưtưởng chính trị đạo đức cho SV và cái đích hướng đến là đào tạo một thế hệ vừa“hồng” vừa “chuyên” phục vụ cho sự nghiệp đổi mới của đất nước trong xu hướngtoàn cầu hoá và mô hình phát triển kinh tế nước ta hiện nay là kinh tế thị trường theođịnh hướng xã hội chủ nghĩa. Tuy nhiên, chưa bao giờ vấn đề giáo dục đạo đức cho SV được đặt ra cấp thiếtnhư hiện nay, khi mà những hiện tượng về xuống cấp đạo đức trong một bộ phận dâncư trong xã hội nói chung và ở môi trường học đường nói riêng gây xôn xao dư luận,hoang mang và bất bình từ cộng đồng. Đó không chỉ là những biểu hiện lệch lạc tronghành vi, nhân cách đạo đức như thiếu lễ độ với người lớn, thói lười học, ham chơi,sống đua đòi, ích kỷ và phạm pháp hình sự từ phía học sinh mà bên cạnh đó còn có cảsự ngược đãi học sinh và tha hóa từ một số thầy cô giáo [7]. Trong những năm gầnđây, có thể kể đến như hàng loạt video clip nữ sinh đánh nhau trước sự vô cảm củanhiều bạn trẻ đứng xem; sự vô nhân tính trong vụ án xác chết không đầu ở Hà Nội;kinh hoàng trong vụ ẩu đả giữa SV ĐH Thể dục thể thao ở Thủ Đức; vụ nữ sinhtrường CĐ Truyền hình bị thầy giáo “gạ tình lấy điểm”. Bất nhẫn và đáng phẫn nộnhất là vụ cựu sinh viên trường ĐH Nông Lâm Trần Xuân Thanh tạt axit thầy ĐặngHữu Dũng chỉ vì bị thầy đánh trượt môn Tiếng Anh; hai luận văn và đề tài giống hệt1 ThS – Trường Đại học Phú Yên2 Trường Đại học Phú Yên 74nhau ở Huế …[7] Nhiều ý kiến cho rằng đây là những ảnh hưởng của mặt trái nềnkinh tế thị trường khi một bộ phận không nhỏ trong xã hội chạy theo lối sống thựcdụng, xem nhẹ nhân nghĩa và giá trị tinh thần; bất chấp những chuẩn mực đạo đức đểmưu lợi cá nhân; thị trường mua bán, đổi trao cũng manh nha len lỏi vào ngóc ngáchcủa những lĩnh vực vốn dĩ coi trọng lương tâm và trách nhiệm như y tế, giáo dục, toàán,… đồng tiền đã làm tha hoá nhân phẩm trong nhiều trường hợp chạy chức, chạyquyền, chạy bằng, chạy tội,…xuất hiện ngày càng nhiều trên mặt báo chí hiện nay.Điều này ảnh hưởng rất nhiều đến công tác giáo dục đạo đức cho HS-SV hiện nay.Thiết nghĩ, vấn đề giáo dục đạo đức cho thế hệ trẻ nói chung và SV nói riêng cần cósự phối kết hợp tổng hoà của các tổ chức và cá nhân trong toàn xã hội. Tuy nhiên, cầnphải khẳng định rằng trường học có chức năng nhiệm vụ và chiếm một vị trí quantrọng trong công tác giáo dục đạo đức cho HS-SV. Riêng ở trường CĐ - ĐH, nơi đàotạo những cử nhân tương lai đất nước phải cấp thiết đổi mới công tác giáo dục giá trịđạo đức cho SV. Theo chúng tôi, xác định cơ sở định hướng cho sự đổi mới này phảidựa vào lý luận giáo dục định hướng phát triển năng lực.2. Tầm quan trọng của việc vận dụng quan điểm giáo dục định hướng phát triểnnăng lực trong giáo dục giá trị đạo đức cho sinh viên hiện nay Mục tiêu giáo dục giá trị đạo đức cho thế hệ trẻ nói chung và đặc biệt, đối vớisinh viên (SV) các trường CĐ-ĐH nói riêng không chỉ dừng lại ở mức độ nhận thứcmà yêu cầu phải đạt đến là thể hiện được thái độ cá nhân rõ ràng và có hành vi phùhợp với những chuẩn mực đạo đức xã hội hiện thời. Do đó, học phải đi đôi với hành,giáo dục phải gắn liền với cuộc sống là nguyên tắc cơ bản trong giáo dục giá trị đạođức cho SV. Hơn nữa, khác với học sinh phổ thông trong lứa tuổi thiếu thời, SV ở cáctrường CĐ-ĐH đã đến tuổi công dân trưởng thành (trên 18 tuổi), đa số sống xa nhà vàtự quản lý cuộc sống riêng của mình trong một môi trường xã hội mới; tự chịu tráchnhiệm về những hành vi của mình; do đó, để đạt hiệu quả cao trong việc giáo dục giátrị đạo đức cho SV hiện nay, cần thiết phải lựa chọn những phương pháp (PP) chútrọng đến phát triển năng lực hành động hơn là các PP chỉ giúp SV nhận biết lý thuyếtsuông ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới công tác giáo dục giá trị đạo đức cho sinh viên ở các trường cao đẳng - đại học hiện nay dựa vào quan điểm giáo dục định hướng phát triển năng lực ĐỔI MỚI CÔNG TÁC GIÁO DỤC GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN Ở CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG - ĐẠI HỌC HIỆN NAY DỰA VÀO QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Nguyễn Thùy Vân1, Mai Thị Phương21. Ý nghĩa của việc giáo dục giá trị đạo đức cho sinh viên ở các trường cao đẳng,đại học Trong bài nói chuyện tại Đại hội sinh viên Việt Nam lần thứ hai, ngày 7/5/1958,Hồ Chí Minh đã dặn dò đối với thanh niên sinh viên rằng: “… thanh niên phải có đức,có tài. Có tài mà không có đức ví như một anh làm kinh tế tài chính rất giỏi nhưng lạiđi đến thụt két thì chẳng những không làm được gì ích lợi cho xã hội, mà còn có hạicho xã hội nữa. Nếu có đức mà không có tài ví như ông Bụt không làm hại gì, nhưngcũng không lợi gì cho loài người”. Đây cũng là hàm ý trong câu nói của Bác: Có tàimà không có đức là người vô dụng; có đức mà không có tài làm việc gì cũng khó.Trong mục tiêu đào tạo chung của các trường CĐ-ĐH hiện nay, bên cạnh nhiệm vụđào tạo chuyên môn, nghiệp vụ, bao giờ cũng có nội dung quan trọng về giáo dục tưtưởng chính trị đạo đức cho SV và cái đích hướng đến là đào tạo một thế hệ vừa“hồng” vừa “chuyên” phục vụ cho sự nghiệp đổi mới của đất nước trong xu hướngtoàn cầu hoá và mô hình phát triển kinh tế nước ta hiện nay là kinh tế thị trường theođịnh hướng xã hội chủ nghĩa. Tuy nhiên, chưa bao giờ vấn đề giáo dục đạo đức cho SV được đặt ra cấp thiếtnhư hiện nay, khi mà những hiện tượng về xuống cấp đạo đức trong một bộ phận dâncư trong xã hội nói chung và ở môi trường học đường nói riêng gây xôn xao dư luận,hoang mang và bất bình từ cộng đồng. Đó không chỉ là những biểu hiện lệch lạc tronghành vi, nhân cách đạo đức như thiếu lễ độ với người lớn, thói lười học, ham chơi,sống đua đòi, ích kỷ và phạm pháp hình sự từ phía học sinh mà bên cạnh đó còn có cảsự ngược đãi học sinh và tha hóa từ một số thầy cô giáo [7]. Trong những năm gầnđây, có thể kể đến như hàng loạt video clip nữ sinh đánh nhau trước sự vô cảm củanhiều bạn trẻ đứng xem; sự vô nhân tính trong vụ án xác chết không đầu ở Hà Nội;kinh hoàng trong vụ ẩu đả giữa SV ĐH Thể dục thể thao ở Thủ Đức; vụ nữ sinhtrường CĐ Truyền hình bị thầy giáo “gạ tình lấy điểm”. Bất nhẫn và đáng phẫn nộnhất là vụ cựu sinh viên trường ĐH Nông Lâm Trần Xuân Thanh tạt axit thầy ĐặngHữu Dũng chỉ vì bị thầy đánh trượt môn Tiếng Anh; hai luận văn và đề tài giống hệt1 ThS – Trường Đại học Phú Yên2 Trường Đại học Phú Yên 74nhau ở Huế …[7] Nhiều ý kiến cho rằng đây là những ảnh hưởng của mặt trái nềnkinh tế thị trường khi một bộ phận không nhỏ trong xã hội chạy theo lối sống thựcdụng, xem nhẹ nhân nghĩa và giá trị tinh thần; bất chấp những chuẩn mực đạo đức đểmưu lợi cá nhân; thị trường mua bán, đổi trao cũng manh nha len lỏi vào ngóc ngáchcủa những lĩnh vực vốn dĩ coi trọng lương tâm và trách nhiệm như y tế, giáo dục, toàán,… đồng tiền đã làm tha hoá nhân phẩm trong nhiều trường hợp chạy chức, chạyquyền, chạy bằng, chạy tội,…xuất hiện ngày càng nhiều trên mặt báo chí hiện nay.Điều này ảnh hưởng rất nhiều đến công tác giáo dục đạo đức cho HS-SV hiện nay.Thiết nghĩ, vấn đề giáo dục đạo đức cho thế hệ trẻ nói chung và SV nói riêng cần cósự phối kết hợp tổng hoà của các tổ chức và cá nhân trong toàn xã hội. Tuy nhiên, cầnphải khẳng định rằng trường học có chức năng nhiệm vụ và chiếm một vị trí quantrọng trong công tác giáo dục đạo đức cho HS-SV. Riêng ở trường CĐ - ĐH, nơi đàotạo những cử nhân tương lai đất nước phải cấp thiết đổi mới công tác giáo dục giá trịđạo đức cho SV. Theo chúng tôi, xác định cơ sở định hướng cho sự đổi mới này phảidựa vào lý luận giáo dục định hướng phát triển năng lực.2. Tầm quan trọng của việc vận dụng quan điểm giáo dục định hướng phát triểnnăng lực trong giáo dục giá trị đạo đức cho sinh viên hiện nay Mục tiêu giáo dục giá trị đạo đức cho thế hệ trẻ nói chung và đặc biệt, đối vớisinh viên (SV) các trường CĐ-ĐH nói riêng không chỉ dừng lại ở mức độ nhận thứcmà yêu cầu phải đạt đến là thể hiện được thái độ cá nhân rõ ràng và có hành vi phùhợp với những chuẩn mực đạo đức xã hội hiện thời. Do đó, học phải đi đôi với hành,giáo dục phải gắn liền với cuộc sống là nguyên tắc cơ bản trong giáo dục giá trị đạođức cho SV. Hơn nữa, khác với học sinh phổ thông trong lứa tuổi thiếu thời, SV ở cáctrường CĐ-ĐH đã đến tuổi công dân trưởng thành (trên 18 tuổi), đa số sống xa nhà vàtự quản lý cuộc sống riêng của mình trong một môi trường xã hội mới; tự chịu tráchnhiệm về những hành vi của mình; do đó, để đạt hiệu quả cao trong việc giáo dục giátrị đạo đức cho SV hiện nay, cần thiết phải lựa chọn những phương pháp (PP) chútrọng đến phát triển năng lực hành động hơn là các PP chỉ giúp SV nhận biết lý thuyếtsuông ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục giá trị đạo đức Đổi mới công tác giáo dục Giáo dục đạo đức cho sinh viên Giáo dục định hướng phát triển năng lực Đổi mới phương pháp dạy họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 294 1 0
-
10 trang 243 0 0
-
Tài liệu dạy học và vai trò của tài liệu trong việc dạy và học
3 trang 136 0 0 -
3 trang 131 0 0
-
4 trang 116 0 0
-
5 trang 105 0 0
-
Biện pháp nâng cao chất lượng dạy học theo chủ đề môn Lịch sử và Địa lí lớp 4
3 trang 101 0 0 -
4 trang 79 0 0
-
3 trang 75 0 0
-
Biện pháp dạy học Lý thuyết xác suất và thống kê toán ở Trường Đại học Kinh tế Nghệ An
10 trang 68 0 0