Danh mục

Đổi mới công tác giáo viên chủ nhiệm trường trung học cơ sở

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 355.28 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài báo đề xuất 5 biện pháp để đổi mới công tác chủ nhiệm của giáo viên ở trường trung học cơ sở: (1) nâng cao nhận thức cho các lực lượng giáo dục về vị trí, vai trò quan trọng của công tác giáo viên chủ nhiệm ở trường trung học cơ sở; (2) lựa chọn và phân công giáo viên chủ nhiệm phù hợp với đặc điểm của từng lớp học trong nhà trường; (3) chú trọng bồi dưỡng năng lực giáo dục cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm trường trung học cơ sở
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới công tác giáo viên chủ nhiệm trường trung học cơ sởL. H. Uyên / Đổi mới công tác giáo viên chủ nhiệm trường trung học cơ sởĐỔI MỚI CÔNG TÁC GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆMTRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞLưu Hồng UyênPhòng Giáo dục và Đào tạo quận 6, Thành phố Hồ Chí MinhNgày nhận bài 18/10/2017, ngày nhận đăng 23/12/2017Tóm tắt: Trên cơ sở làm rõ đặc trưng lao động sư phạm của giáo viên chủnhiệm và thực trạng công tác chủ nhiệm ở trường trung học cơ sở, bài báo đề xuất 5biện pháp để đổi mới công tác chủ nhiệm của giáo viên ở trường trung học cơ sở: (1)nâng cao nhận thức cho các lực lượng giáo dục về vị trí, vai trò quan trọng của côngtác giáo viên chủ nhiệm ở trường trung học cơ sở; (2) lựa chọn và phân công giáo viênchủ nhiệm phù hợp với đặc điểm của từng lớp học trong nhà trường; (3) chú trọng bồidưỡng năng lực giáo dục cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm trường trung học cơ sở; (4)xây dựng và triển khai thực hiện quy chế phối hợp giữa giáo viên chủ nhiệm với cáclực lượng giáo dục khác; (5) đổi mới công tác thi đua, khen thưởng; thực hiện tốt cácchế độ, chính sách đối với giáo viên chủ nhiệm.I. ĐẶT VẤN ĐỀGiáo viên chủ nhiệm (GVCN) là nhàgiáo được giao trách nhiệm quản lý, giáodục một lớp học sinh (HS) ngoài giờ lênlớp của GV bộ môn trong trường trunghọc cơ sở (THCS). Vì thế GVCN đượcxem là “linh hồn của lớp học, là người cốvấn đáng tin cậy dẫn dắt, định hướng,giúp HS vươn lên tự hoàn thiện và pháttriển nhân cách” [2]. Trong bối cảnh đổimới giáo dục phổ thông (GDPT) hiện nay,khi vai trò của người GV có sự thay đổicăn bản, từ chỗ là “người truyền thụ trithức có sẳn” sang đóng vai trò của ngườitrọng tài, cố vấn cho hoạt động nhận thứccủa HS thì vai trò của người GVCNtrường THCS cũng có những thay đổi cănbản. GVCN trở thành người chịu tráchnhiệm chính trong “phát triển trí tuệ, thểchất, h nh thành ph m chất, năng lực côngdân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu,định hướng nghề nghiệp cho HS” [1; tr.123]. Khi triển khai thực hiện chươngtrình và sách giáo khoa mới, GVCN cònlà người tổ chức các hoạt động trảiEmail: luuhonguyen@yahoo.com74nghiệm sáng tạo cho HS. Những thay đổitrong vai trò dẫn đến những thay đổi tronglao động sư phạm (LĐSP) của ngườiGVCN và đặt họ trước những thách thứclớn. Vì thế, nâng cao năng lực và ph mchất của người GVCN trường THCS có ýnghĩa quan trọng.1. Đặc trưng lao động sư phạm củangười giáo viên chủ nhiệm trườngtrung học cơ sở1.1. Tổ chức sự phát triển của họcsinh lứa tuổi từ 12-15 tuổiLứa tuổi HS THCS là một giai đoạnphát triển phức tạp và quan trọng của mỗicá nhân. Đây là giai đoạn có một vị trí đặcbiệt - giai đoạn chuyển tiếp từ tuổi thơsang tuổi trưởng thành. Sự chuyển tiếp tạonên nội dung cơ bản và sự khác biệt đặcthù về mọi mặt ở lứa tuổi HS THCS. Sựbiến đổi của cơ thể, của tự ý thức, củakiểu quan hệ với người lớn và bạn cùngtuổi, của hoạt động học tập, hoạt động xãhội đã làm xuất hiện những yếu tố mớicủa sự trưởng thành; đồng thời xuất hiệnTrường Đại học Vinhcả tình trạng “khủng hoảng” của tuổi“dậy thì”. Hơn ai hết, GVCN cần phảinắm bắt những đặc điểm tâm, sinh lý củaHS để tổ chức đúng đắn sự phát triển củacác em.1.2. Thường xuyên tháo gỡ nhữngtình huống “xung đột” trong các nhómhọc sinhỞ trường THCS, những tình huống“xung đột” trong các nhóm HS có khi chỉbắt nguồn từ những lý do rất đơn giản củatuổi học trò (không muốn bạn trai ở cáclớp khác chơi thân với bạn gái của lớpmình; sở thích của người khác khônggiống với sở thích của mình; bạn chơi trộihơn m nh; được thua vì một lời tháchđố…). Nếu GVCN không kịp thời tháo gỡnhững tình huống này thì dễ dẫn đến sựu đả lẫn nhau, dùng Facebook để nói xấunhau trong các nhóm HS.1.3. Định hướng dư luận tập thể họcsinh trung học cơ sởDư luận tập thể có vai trò to lớn trongđánh giá và điều chỉnh hành vi của conngười; nó được ví như “bộ luật khônglời”. Nhiều khi, người ta còn sợ “búa rìucủa dư luận” hơn cả pháp luật. Vì thế,cách đây hơn một thế kỉ, A.S.Macarencôđã đề xuất và thực hành nguyên tắc “giáodục trong tập thể và bằng tập thể”.Nguyên tắc này xem tập thể vừa là môitrường giáo dục, vừa là phương tiện giáodục.Đối với tập thể HS THCS, khi pháttriển đến một giai đoạn nhất định sẽ hìnhthành dư luận tập thể. Trong tập thể HSTHCS, dư luận có thể lành mạnh cũng cóthể không lành mạnh. Do đó, GVCN phảilà người định hướng dư luận để trong tậpthể HS THCS luôn luôn tồn tại dư luậnlành mạnh. Đó là dư luận cổ vũ chonhững tấm gương học tập, rèn luyện tốt;cổ vũ cho những giá trị đạo đức, th m mỹTạp chí khoa học, Tập 46, Số 3B (2017), tr. 74-81phù hợp với những giá trị cơ bản của xãhội; phê phán thái độ vô trách nhiệm đốivới học tập, đối với những người xungquanh của một bộ phận HS…1.4. Kết nối các lực lượng giáo dụcnhà trường, gia đình và xã hộiTham gia vào quá trình giáo dục HSnói chung, giáo dục HS THCS nói riêngcó ba lực lượng: nhà trường, gia đ nh vàxã hội. Nếu như các lực lượng này khôngcó sự phối hợp ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: