Danh mục

Đổi mới công tác rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên ngành Sư phạm Lịch sử trong đào tạo tín chỉ

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 375.39 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong bài viết này, các tác giả trao đổi, chia sẻ một số vấn đề xoay quanh việc rèn luyện tay nghề, rèn luyện kỹ năng sư phạm, giáo dục nghệ thuật làm thầy cho sinh viên ngành sư phạm Lịch Sử nói riêng, sinh viên Khoa Sư phạm trong đào tạo tín chỉ ở Trường Đại học Cần Thơ nói chung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới công tác rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên ngành Sư phạm Lịch sử trong đào tạo tín chỉJournal of Science – 2015, Vol. 5 (1), 37 – 42An Giang UniversityĐỔI MỚI CÔNG TÁC RÈN LUYỆN NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM CHO SINH VIÊN NGÀNHSƯ PHẠM LỊCH SỬ TRONG ĐÀO TẠO TÍN CHỈNguyễn Đức Toàn11ThS. Khoa Sư phạm, Trường Đại học Cần ThơThông tin chung:Ngày nhận bài: 07/04/14Ngày nhận kết quả bình duyệt:27/08/14Ngày chấp nhận đăng: 03/15Title:A renovation of thepedagogical trainning forhistory students via creditbased system utilizationTừ khóa:Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm,đào tạo tín chỉ, ngành sư phạmLịch sửKeywords:Pedagogical training, creditbased system, history teacherstudentsABSTRACTSince Can Tho University has applied the credit system program with TheDecision No. 43/2007/QD-BGDDT, the pedagogical training for history teacherstudents has obtained the encouraging results. However, it has also facedchallenges and limitations. The finding of this research show skills in training,particularly in the pedagogical training skills and teaching methods, not only forhistory teacher students but also all of students in school of education.TÓM TẮTTừ khi Trường Đại học Cần Thơ áp dụng chương trình đào tạo theo học chế tínchỉ theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT, thì công tác rèn luyện nghiệp vụ sưphạm cho sinh viên ngành Sư phạm Lịch sử đã thu được những kết quả đángkhích lệ, tuy nhiên cũng gặp không ít những khó khăn, hạn chế. Trong bài viếtnày, chúng tôi xin được trao đổi, chia sẻ một số vấn đề xoay quanh việc rèn luyệntay nghề, rèn luyện kỹ năng sư phạm, giáo dục nghệ thuật làm thầy cho sinh viênngành Sư phạm Lịch Sử nói riêng, sinh viên Khoa Sư phạm trong đào tạo tín chỉở Trường Đại học Cần Thơ nói chung.buổi hội thảo khoa học về thực trạng và giải phápđào tạo giáo viên trong các Trường Đại học SưPhạm (2013) (Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội),Nâng cao hiệu quả đào tạo theo hệ thống tín chỉ(2013) (Trường Đại học Hùng Vương), Đổi mớicông tác thực hành thực tập sư phạm theo học chếtín chỉ (2012) (Trường Cao Đẳng Sư phạm Trungương Thành phố Hồ Chí Minh),… Đó cũng là dịpđể các nhà quản lý, các nhà chuyên môn cùngnhau trao đổi kinh nghiệm, bàn thảo những vấn đềcó ý nghĩa lý luận và thực tiễn nhằm tìm ra nhữnggiải pháp tối ưu trong vấn đề nâng cao chất lượngđào tạo và nhất là công tác bồi dưỡng, rèn luyệnnghiệp vụ sư phạm, để từ đó giúp sinh viên sưphạm có ý thức phấn đấu, rèn luyện để trở thànhngười giáo viên mẫu mực, có kỹ năng cơ bản vềphương pháp dạy học, về năng lực sư phạm.Trong bài viết này, chúng tôi xin được bàn góp1. ĐẶT VẤN ĐỀĐào tạo, bồi dưỡng giáo viên là chức năng chủyếu của trường sư phạm bởi đây là trường dạynghề đặc biệt – nghề dạy học, đào tạo người giáoviên giỏi chuyên môn, tinh thông nghề nghiệp dạyhọc ở các bậc phổ thông. Nhưng chúng ta đã,đang dạy và sẽ dạy những gì, dạy như thế nào đểđúng là một trường dạy nghề? Làm thế nào đểnâng cao năng lực sư phạm cho sinh viên? Đó lànhững điều luôn trăn trở đối với những người trựctiếp làm công việc đào tạo ở các trường sư phạm.Vấn đề tuy không mới, nhưng vẫn mang ý nghĩathời sự khoa học, nhất là trong bối cảnh hiện naykhi mà nhà nước ta đang thực hiện đổi mới giáodục và đào tạo trên nhiều phương diện, từ chươngtrình, giáo trình đến nội dung, phương pháp giảngdạy. Hằng năm các trường cao đẳng và đại học Sưphạm trong cả nước thường xuyên tổ chức các37Journal of Science – 2015, Vol. 5 (1), 37 – 42An Giang Universityđôi điều về việc đổi mới công tác rèn luyệnnghiệp vụ sư phạm trong đào tạo tín chỉ cho sinhviên ngành Sư phạm Lịch sử được Trường Đạihọc Cần Thơ áp dụng từ năm 2007 đến nay, vớihy vọng góp thêm một phần rất nhỏ để nâng caochất lượng đào tạo giáo viên ngành Lịch sử tronggiai đoạn hiện nay.Tâm lý học03I,IITại trườngĐHCT2.Giáo dụchọc03I,IITại trườngĐHCT3.Giáo dục kĩnăng sốngcho học sinh(tự chọn)02I,IITại trườngĐHCT4.Tổ chứchoạt độnggiáo dục (tựchọn)02I,IITại trườngĐHCT5.Lý luận dạyhọc mônLịch Sử03I,IITại trườngĐHCT6.Kiểm tra vàđánh giá kếtquả học tậpmôn LịchSử01I,IITại trườngĐHCT7.Tập giảngmôn LịchSử01ITại trườngĐHCT8.Kiến tập sưphạm01I (nămthứ 3)Trườngphổ thông9.Thực tếngoàitrường01II (nămthứ 3)Các tỉnhmiềnTrung10.Thực tập sư04II (nămTại trườngĐHCTỨng dụngCNTT trongdạy họcLịch sử ởtrường phổthông02I,IITại trườngĐHCTTrườngĐHCT +phổ thôngNhư vậy, có thể thấy nội dung của chương trìnhđào tạo liên quan trực tiếp đến rèn luyện tay nghề,rèn luyện kỹ năng, năng lực sư phạm của ngườithầy giáo được cấu trúc và thực thi tương đối hợplý. Chương trình đào tạo dựa trên chương trìnhkhung của Bộ Giáo dục và Đào tạo bao gồm cáchọc phần lý thuyết/cơ sở tâm lý học và thực hành,với thời lượng khoảng ¼ tổng chương trình đàotạo cho thấy phần nào cũng đảm bảo được tính sưphạm và tính khoa học.Địa ...

Tài liệu được xem nhiều: