Đổi mới dạy học nội dung lập trình theo hướng tích hợp trong chương trình tạo giáo viên tin học tại các trường đại học địa phương
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 340.94 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này giới thiệu những vấn đề cơ bản của dạy học tích hợp, và đề xuất một số gợi ý đổi mới dạy học nội dung lập trình theo hướng tích hợp trong chương trình đào tạo giáo viên Tin học ở các trường đại học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới dạy học nội dung lập trình theo hướng tích hợp trong chương trình tạo giáo viên tin học tại các trường đại học địa phươngTẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 7/2016 145 ĐỔI MỚI DẠY HỌC NỘI DUNG LẬP TRÌNH THEO HƯỚNGTÍCH HỢP TRONG CHƯƠNG TRÌNH Đ0O TẠO GIÁO VIÊN TIN HỌC TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỊA PHƯƠNG 1 Nguyễn Chí Trung Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt: Dạy học tích hợp tạo ra sự kết hợp có ý nghĩa các nội dung trong cùng một môn học hoặc giữa các môn học. Nó giúp học sinh hiểu được sự kết nối những kiến thức, kĩ năng các em được học trong nhà trường với những tình huống của đời sống thực tiễn. Việc nghiên cứu về dạy học tích hợp để có cách hiểu đúng và vận dụng đúng đang là một trong những một vấn đề cấp thiết đối với giáo dục nước ta. Bài báo này giới thiệu những vấn đề cơ bản của dạy học tích hợp, và đề xuất một số gợi ý đổi mới dạy học nội dung lập trình theo hướng tích hợp trong chương trình đào tạo giáo viên Tin học ở các trường đại học. Từ khóa: Chương trình tích hợp, tích hợp đa môn, tích hợp liên môn, tích hợp đầy đủ.1. GIỚI THIỆU Từ những năm 1920, ý tưởng kết hợp hai hay một số môn học đã được ủng hộ bởi cácnhà giáo dục danh tiếng như John Dewey (1938), Ralph Tyler (1949), và Benjamin Bloom(1956). Trong sự kết hợp này, các môn học đều đóng vai trò quan trọng ngang nhau khicùng phụ thuộc vào các mối quan hệ chung của xã hội. Nhấn mạnh điều này, John Dewey(1938) đã viết: “Chúng ta không có một thế giới gồm một chuỗi các tầng dành cho tất cảcác lĩnh vực, một tầng dành cho Toán học, một tầng dành cho Vật lý, một tầng cho Lịchsử,... Trong đó, tất cả các nghiên cứu của mọi lĩnh vực đều phải bắt nguồn từ các mốiquan hệ trong một thế giới chung. Ralph Tyler (1949) đã mô tả việc kết nối nội dung thuộccác môn học thể hiện “mối quan hệ ngang hàng của các kiến thức, kĩ năng trong toàn bộchương trình học”. Quan điểm này được thấm nhuần qua chính công việc của ông trongsuốt tám năm dạy học ở 30 trường phổ thông cơ sở vào những năm 1930. Benjamin Bloom(1956) đã khuyến khích các chương trình giảng dạy nên được tích hợp theo mô hình “xâuchuỗi” (threaded integeration) để thúc đẩy các kết nối giữa các môn học.1 Nhận bài ngày 30.05.2016; gửi phản biện và duyệt đăng ngày 20.08.2016 Liên hệ tác giả: Nguyễn Chí Chung; Email: trungnc@hnue.edu.vn146 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘI Các quan điểm về dạy học tích hợp từ năm 2000 trở lại đây có thể tham khảo thêmtrong luận án tiến sĩ của Kevin Costley (2015). Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng: Học sinhđược dạy học tốt hơn nhờ việc tổ chức lại các nội dung dạy học. Các nội dung dạy học nàykhông phải được xây dựng từ các môn học độc lập mà từ các chủ đề bao quát xuất phát từmối liên kết về mặt lí thuyết giữa các môn học. Lợi ích lớn nhất của dạy học tích hợp là:Nó tạo ra sự kết hợp có ý nghĩa các nội dung trong cùng một môn học hoặc giữa các mônhọc, giúp học sinh hiểu được sự kết nối giữa những gì các em được học trong nhà trườngvới những hoạt động trong cuộc sống hàng ngày. Cùng với sự phát triển và đổi mới giáo dục của nhiều nước trên thế giới, giáo dục nướcta đang chuyển từ dạy học định hướng nội dung sang dạy học định hướng năng lực. Cácchủ đề của chương trình tích hợp sẽ kết nối lí thuyết của nhiều lĩnh vực, phản ánh sát vớithực tế cuộc sống bên ngoài nhà trường, giúp học sinh giải quyết được các tình huống củathực tiễn. Do đó, dạy học tích hợp là một biện pháp hiệu quả để phát triển năng lực cho họcsinh. Để thực hiện dạy học tích hợp thành công, trước hết giáo viên phải hiểu được kháiniệm chương trình tích hợp, các mức mức độ, và các cách tiếp cận dạy học tích hợp. Bàibáo sẽ giới thiệu các nội dung này và đề xuất một số gợi ý đổi mới dạy học lập trình theohướng tích hợp trong chương trình đào tạo giáo viên Tin học ở các trường đại học, đáp ứngnhu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.2. NỘI DUNG2.1. Một số vấn đề cơ bản của dạy học tích hợp a) Khái niệm chương trình tích hợp Thuật ngữ “dạy học tích hợp” mà chúng ta đang sử dụng được hiểu theo nghĩa là“chương trình tích hợp” (integrated curriculum), “khóa học tích hợp” (integrated course)hoặc “học tích hợp” hay “nghiên cứu tích hợp” (integrated study). Có nhiều nghiên cứukhác nhau trên thế giới về dạy học tích hợp, trong đó các nghiên cứu đáng chú ý phải kểđến là các công trình của Cater Good (1973), Jacobs Heidi (1989), Fogarty Robin (1991),và Susan Drake (2004). Có thể sử dụng cả hai khái niệm về chương trình tích hợp củaCater Good và Jacobs Heidi, cụ thể như sau: Định nghĩa của Cater Good (1973):“Chương trình tích hợp là một tổ chức chươngtrình gồm một trục các mạch kiến thức của các môn học nhằm tập trung vào các vấn đềcủa đời sống xã hội hoặc các lĩnh vực học tập trên diện rộng. Trong chương trình này, cácmạch kiến thức được tổ chức cùng với nhau sao cho chúng tạo ra một sự kết hợp có ýnghĩa” (Cater Good, 1973).TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 7/2016 147 “Sự kết hợp có ý nghĩa” ở đây được Kysilka Marcella (1998) giải thích như sau:Những vấn đề của thực tiễn không phải là những nội dung riêng rẽ được dạy độc lập trongtừng môn học, mà là những nội dung được tích hợp từ nhiều kiến thức của các môn học vàchúng có thể ứng dụng trong các hoạt động của đời sống thực tiễn. Định nghĩa của Jacobs Heidi (1989): “Một chương trình tích hợp liên môn là một cáchnhìn về tri thức và cách tiếp cận chương trình dạy học. Cách nhìn và cách tiếp cận nàydựa trên các phương pháp và cách thức truyền đạt lí thuyết của một số môn học, nhằmmục đích kiểm tra, nghiên cứu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới dạy học nội dung lập trình theo hướng tích hợp trong chương trình tạo giáo viên tin học tại các trường đại học địa phươngTẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 7/2016 145 ĐỔI MỚI DẠY HỌC NỘI DUNG LẬP TRÌNH THEO HƯỚNGTÍCH HỢP TRONG CHƯƠNG TRÌNH Đ0O TẠO GIÁO VIÊN TIN HỌC TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỊA PHƯƠNG 1 Nguyễn Chí Trung Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt: Dạy học tích hợp tạo ra sự kết hợp có ý nghĩa các nội dung trong cùng một môn học hoặc giữa các môn học. Nó giúp học sinh hiểu được sự kết nối những kiến thức, kĩ năng các em được học trong nhà trường với những tình huống của đời sống thực tiễn. Việc nghiên cứu về dạy học tích hợp để có cách hiểu đúng và vận dụng đúng đang là một trong những một vấn đề cấp thiết đối với giáo dục nước ta. Bài báo này giới thiệu những vấn đề cơ bản của dạy học tích hợp, và đề xuất một số gợi ý đổi mới dạy học nội dung lập trình theo hướng tích hợp trong chương trình đào tạo giáo viên Tin học ở các trường đại học. Từ khóa: Chương trình tích hợp, tích hợp đa môn, tích hợp liên môn, tích hợp đầy đủ.1. GIỚI THIỆU Từ những năm 1920, ý tưởng kết hợp hai hay một số môn học đã được ủng hộ bởi cácnhà giáo dục danh tiếng như John Dewey (1938), Ralph Tyler (1949), và Benjamin Bloom(1956). Trong sự kết hợp này, các môn học đều đóng vai trò quan trọng ngang nhau khicùng phụ thuộc vào các mối quan hệ chung của xã hội. Nhấn mạnh điều này, John Dewey(1938) đã viết: “Chúng ta không có một thế giới gồm một chuỗi các tầng dành cho tất cảcác lĩnh vực, một tầng dành cho Toán học, một tầng dành cho Vật lý, một tầng cho Lịchsử,... Trong đó, tất cả các nghiên cứu của mọi lĩnh vực đều phải bắt nguồn từ các mốiquan hệ trong một thế giới chung. Ralph Tyler (1949) đã mô tả việc kết nối nội dung thuộccác môn học thể hiện “mối quan hệ ngang hàng của các kiến thức, kĩ năng trong toàn bộchương trình học”. Quan điểm này được thấm nhuần qua chính công việc của ông trongsuốt tám năm dạy học ở 30 trường phổ thông cơ sở vào những năm 1930. Benjamin Bloom(1956) đã khuyến khích các chương trình giảng dạy nên được tích hợp theo mô hình “xâuchuỗi” (threaded integeration) để thúc đẩy các kết nối giữa các môn học.1 Nhận bài ngày 30.05.2016; gửi phản biện và duyệt đăng ngày 20.08.2016 Liên hệ tác giả: Nguyễn Chí Chung; Email: trungnc@hnue.edu.vn146 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘI Các quan điểm về dạy học tích hợp từ năm 2000 trở lại đây có thể tham khảo thêmtrong luận án tiến sĩ của Kevin Costley (2015). Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng: Học sinhđược dạy học tốt hơn nhờ việc tổ chức lại các nội dung dạy học. Các nội dung dạy học nàykhông phải được xây dựng từ các môn học độc lập mà từ các chủ đề bao quát xuất phát từmối liên kết về mặt lí thuyết giữa các môn học. Lợi ích lớn nhất của dạy học tích hợp là:Nó tạo ra sự kết hợp có ý nghĩa các nội dung trong cùng một môn học hoặc giữa các mônhọc, giúp học sinh hiểu được sự kết nối giữa những gì các em được học trong nhà trườngvới những hoạt động trong cuộc sống hàng ngày. Cùng với sự phát triển và đổi mới giáo dục của nhiều nước trên thế giới, giáo dục nướcta đang chuyển từ dạy học định hướng nội dung sang dạy học định hướng năng lực. Cácchủ đề của chương trình tích hợp sẽ kết nối lí thuyết của nhiều lĩnh vực, phản ánh sát vớithực tế cuộc sống bên ngoài nhà trường, giúp học sinh giải quyết được các tình huống củathực tiễn. Do đó, dạy học tích hợp là một biện pháp hiệu quả để phát triển năng lực cho họcsinh. Để thực hiện dạy học tích hợp thành công, trước hết giáo viên phải hiểu được kháiniệm chương trình tích hợp, các mức mức độ, và các cách tiếp cận dạy học tích hợp. Bàibáo sẽ giới thiệu các nội dung này và đề xuất một số gợi ý đổi mới dạy học lập trình theohướng tích hợp trong chương trình đào tạo giáo viên Tin học ở các trường đại học, đáp ứngnhu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.2. NỘI DUNG2.1. Một số vấn đề cơ bản của dạy học tích hợp a) Khái niệm chương trình tích hợp Thuật ngữ “dạy học tích hợp” mà chúng ta đang sử dụng được hiểu theo nghĩa là“chương trình tích hợp” (integrated curriculum), “khóa học tích hợp” (integrated course)hoặc “học tích hợp” hay “nghiên cứu tích hợp” (integrated study). Có nhiều nghiên cứukhác nhau trên thế giới về dạy học tích hợp, trong đó các nghiên cứu đáng chú ý phải kểđến là các công trình của Cater Good (1973), Jacobs Heidi (1989), Fogarty Robin (1991),và Susan Drake (2004). Có thể sử dụng cả hai khái niệm về chương trình tích hợp củaCater Good và Jacobs Heidi, cụ thể như sau: Định nghĩa của Cater Good (1973):“Chương trình tích hợp là một tổ chức chươngtrình gồm một trục các mạch kiến thức của các môn học nhằm tập trung vào các vấn đềcủa đời sống xã hội hoặc các lĩnh vực học tập trên diện rộng. Trong chương trình này, cácmạch kiến thức được tổ chức cùng với nhau sao cho chúng tạo ra một sự kết hợp có ýnghĩa” (Cater Good, 1973).TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 7/2016 147 “Sự kết hợp có ý nghĩa” ở đây được Kysilka Marcella (1998) giải thích như sau:Những vấn đề của thực tiễn không phải là những nội dung riêng rẽ được dạy độc lập trongtừng môn học, mà là những nội dung được tích hợp từ nhiều kiến thức của các môn học vàchúng có thể ứng dụng trong các hoạt động của đời sống thực tiễn. Định nghĩa của Jacobs Heidi (1989): “Một chương trình tích hợp liên môn là một cáchnhìn về tri thức và cách tiếp cận chương trình dạy học. Cách nhìn và cách tiếp cận nàydựa trên các phương pháp và cách thức truyền đạt lí thuyết của một số môn học, nhằmmục đích kiểm tra, nghiên cứu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chương trình tích hợp Tích hợp đa môn Tích hợp liên môn Đào tạo giáo viên Tin học Dạy học tích hợpGợi ý tài liệu liên quan:
-
284 trang 142 0 0
-
10 trang 101 0 0
-
Đề tài: Vân dụng dạy học tích hợp vào phân môn vẽ kỹ thuật môn công nghệ lớp 11
15 trang 70 0 0 -
15 trang 49 0 0
-
9 trang 41 0 0
-
Thực trạng phát triển năng lực dạy học tích hợp cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học
9 trang 41 0 0 -
Thiết kế tình huống dạy học tích hợp Toán - Lí (chủ đề Vecto) ở trường trung học phổ thông
7 trang 40 0 0 -
Dạy học tích hợp tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Trà Vinh lớp 1, 2, 3
3 trang 35 1 0 -
Vận dụng trò chơi ngôn ngữ vào dạy học Tiếng Việt ở trung học phổ thông
10 trang 30 0 0 -
Tích hợp Toán với Vật lí trong dạy học chủ đề Hàm số và Đồ thị ở lớp 10
6 trang 27 0 0