Đồi mồi dứa - Green turtle
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 103.35 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mai trơn láng và rộng; có vẩy; chi trước cong vừa phải; phía trên chi trước có 1 móng vuốt. Trước trán chỉ có 2 vẩy. Màu sắc thường là dạng sọc toả tròn hoặc có đốm trên vẩy. Chiều dài tối đa 120cm, trọng lượng 150kg..Phân bốĐồi mồi dứa phân bố tại khắp các vùng biển nhiệt đới và cận nhiệt đới, với hai quần thể khá khác biệt tại Đại Tây Dương và Thái Bình Dương. Ở Việt Nam, Đồi Mồi Dứa phân bố nhiều ở quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, Cát Bà, Côn Đảo, Thổ Chu,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đồi mồi dứa - Green turtleĐồi mồi dứa - Green turtleTên Tiếng Anh:Green turtleTên Tiếng Việt:Đồi mồi dứaTên khác:Tráng bôngPhân loạiNgành: ChordataLớp: ReptiliaBộ: TestudinesHọ: CheloniidaeGiống: CheloniaLoài:Chelonia mydas Linnaeus, 1755Đặc điểmMai trơn láng và rộng; có vẩy; chitrước cong vừa phải; phía trên chitrước có 1 móng vuốt. Trước trán chỉcó 2 vẩy.Màu sắc thường là dạng sọc toả trònhoặc có đốm trên vẩy. Chiều dài tốiđa 120cm, trọng lượng 150kg.Phân bốĐồi mồi dứa phân bố tại khắp cácvùng biển nhiệt đới và cận nhiệt đới,với hai quần thể khá khác biệt tại ĐạiTây Dương và Thái Bình Dương.Ở Việt Nam, Đồi Mồi Dứa phân bốnhiều ở quần đảo Hoàng Sa, TrườngSa, Cát Bà, Côn Đảo, Thổ Chu, PhúQuốc.Tập tínhVùng biển có độ mặn cao, đáy là cát,rạn đá ngầm hoặc san hô. Rất ít thấyở vùng cửa sông châu thổ có độ mặnthấp.Thức ăn là các loài nhuyễn thể, giápxác, cá, giun và cỏ biển.Sinh sảnGiống như nhiều loài rùa biển khác,đồi mồi dứa di cư với khoảng cáchkhá xa giữa khu vực kiếm ăn và nơisinh sản. Nhiều hòn đảo trên thế giớiđược gọi là đảo Rùa do có đồi mồibiển làm tổ và đẻ trứng trên bờ biển.Rùa cái tìm vị trí thích hợp, đào tổ vàđẻ trứng vào ban đêm. Sau đó, rùacon nở ra từ trứng và xuống biển. Đồimồi dứa có thể sống đến 80 nămtrong môi trường tự nhiên.Mùa đẻ thường từ tháng 3 – 10. Khiđẻ chúng bò lên bãi cát đào lỗ và đẻtrứng vào đó rồi lấp lại. Dưới ánhsáng mặt trời cát nóng lên và ấp chotrứng nở. Con non mới nở ra bới cátchui lên và bò xuống biển.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đồi mồi dứa - Green turtleĐồi mồi dứa - Green turtleTên Tiếng Anh:Green turtleTên Tiếng Việt:Đồi mồi dứaTên khác:Tráng bôngPhân loạiNgành: ChordataLớp: ReptiliaBộ: TestudinesHọ: CheloniidaeGiống: CheloniaLoài:Chelonia mydas Linnaeus, 1755Đặc điểmMai trơn láng và rộng; có vẩy; chitrước cong vừa phải; phía trên chitrước có 1 móng vuốt. Trước trán chỉcó 2 vẩy.Màu sắc thường là dạng sọc toả trònhoặc có đốm trên vẩy. Chiều dài tốiđa 120cm, trọng lượng 150kg.Phân bốĐồi mồi dứa phân bố tại khắp cácvùng biển nhiệt đới và cận nhiệt đới,với hai quần thể khá khác biệt tại ĐạiTây Dương và Thái Bình Dương.Ở Việt Nam, Đồi Mồi Dứa phân bốnhiều ở quần đảo Hoàng Sa, TrườngSa, Cát Bà, Côn Đảo, Thổ Chu, PhúQuốc.Tập tínhVùng biển có độ mặn cao, đáy là cát,rạn đá ngầm hoặc san hô. Rất ít thấyở vùng cửa sông châu thổ có độ mặnthấp.Thức ăn là các loài nhuyễn thể, giápxác, cá, giun và cỏ biển.Sinh sảnGiống như nhiều loài rùa biển khác,đồi mồi dứa di cư với khoảng cáchkhá xa giữa khu vực kiếm ăn và nơisinh sản. Nhiều hòn đảo trên thế giớiđược gọi là đảo Rùa do có đồi mồibiển làm tổ và đẻ trứng trên bờ biển.Rùa cái tìm vị trí thích hợp, đào tổ vàđẻ trứng vào ban đêm. Sau đó, rùacon nở ra từ trứng và xuống biển. Đồimồi dứa có thể sống đến 80 nămtrong môi trường tự nhiên.Mùa đẻ thường từ tháng 3 – 10. Khiđẻ chúng bò lên bãi cát đào lỗ và đẻtrứng vào đó rồi lấp lại. Dưới ánhsáng mặt trời cát nóng lên và ấp chotrứng nở. Con non mới nở ra bới cátchui lên và bò xuống biển.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đặc điểm Đồi mồi dứa nuôi trồng thủy sản Đồi mồi dứa các loại giống thủy sản kinh nghiệm nuôi thủy sản kỹ thuật nuôi thủy sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
78 trang 344 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 250 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 243 0 0 -
225 trang 222 0 0
-
2 trang 199 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 198 0 0 -
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 183 0 0 -
13 trang 181 0 0
-
91 trang 175 0 0
-
8 trang 155 0 0