Đổi mới giáo dục đại học trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 450.23 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Đổi mới giáo dục đại học trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0" tìm hiểu tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 đối với lĩnh vực giáo dục đại học từ đó kiến nghị một số giải pháp đổi mới giáo dục đại học trong thời đại hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới giáo dục đại học trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0 Phạm Thị Ngọc Ly Phân hiệu ĐHĐN tại Kon Tum Tóm tắt: Để phù hợp với xu thế của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4(CMCN 4.0) với trung tâm là sự phát triển của trí tuệ nhân tạo, internet kết nối vạn vật,robot, công nghệ nano, công nghệ sinh học… các cơ sở giáo dục nói chung cũng nhưcác cơ sở đào tạo nghề nói riêng phải có những kế hoạch đổi mới, định hướng pháttriển nhằm tạo ra nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xã hội trong bối cảnh mới của thếgiới. Trên cơ sở đó, bài viết tìm hiểu tác động của CMCN 4.0 đối với lĩnh vực giáo dụcđại học từ đó kiến nghị một số giải pháp đổi mới giáo dục đại học trong thời đại hiện nay. Từ khóa: CMCN 4.0, chuyển đổi số, giáo dục đại học, nguồn nhân lực.1. Đặt vấn đề Nhịp độ phát triển của đất nước không chỉ lệ thuộc vào tốc độ phát triểnkinh tế, của khoa học kỹ thuật mà còn phụ thuộc vào nhịp độ phát triển của giáodục, đào tạo. Giáo dục trong thời đại CMCN 4.0 cần phải được ưu tiên phát triểntrong đó có giáo dục đại học. Mô hình giáo dục đại học 4.0 là mô hình giáo dục thông minh, liên kết nhàtrường - nhà quản lý - doanh nghiệp với nhau, đưa tiến bộ công nghệ thông tinvào trường học để nâng cao hiệu quả đào tạo, giúp việc dạy và học diễn ra mọilúc mọi nơi. Trường đại học theo chuẩn giáo dục 4.0 không chỉ là nơi đào tạo –nghiên cứu mà còn là trung tâm đổi mới sáng tạo, thúc đẩy tinh thần khởi nghiệptrong sinh viên, nâng cao năng suất lao động nhằm đáp ứng nhu cầu phát triểncủa đất nước trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (ThùyTrang;2018). Theo các chuyên gia trong ngành giáo dục, trong thời đại mới, người ta sẽkhông còn quá quan trọng đến một tấm bằng một cách hình thức, đến nguồn gốcxuất thân hay những mối quan hệ, vấn đề là kiến thức, trình độ chuyên môn, kỹnăng... Trong cuộc CMCN 4.0, cơ hội dành cho tất cả mọi người là như nhau. Aicó năng lực thực sự, có trình độ chuyên môn tốt, có kỹ năng và có thể tạo ra nhiềugiá trị cho xã hội, người đó sẽ thành công. Đối với các trường đại học, CMCN4.0 đòi hỏi phải đào tạo ra nguồn nhân lực có các kỹ năng mới và trình độ giáodục cao hơn, nguồn nhân lực này phải có những kiến thức, kỹ năng và khả năngsáng tạo, có thể thích nghi nhanh với sự thay đổi của công nghệ, làm việc hiệuquả trong môi trường có tính kết nối cao, giữa các lĩnh vực, giữa thế giới ảo và 82thật. Vì vậy tìm hiểu tác động của CMCN 4.0 đối với lĩnh vực giáo dục đại họctừ đó kiến nghị một số giải pháp đổi mới giáo dục đại học để đáp ứng nhu cầunhân lực cho CMCN 4.0 là cần thiết.2. Tác động của CMCN 4.0 đối với lĩnh vực giáo dục đại học Một là, thay đổi nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực: một trong những yêucầu để chuẩn bị cho cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư là cải thiện nguồnvốn con người để có thể đáp ứng được các yêu cầu về kiến thức và kỹ năng liêntục thay đổi trong môi trường lao động mới. Điều này đặt ra cho giáo dục và đàotạo sứ mệnh to lớn là chuẩn bị đội ngũ nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển củađất nước. Vấn đề mà nhiều quốc gia đều nhận thấy và đặt ra đó là chuyển từ mộtnền giáo dục nặng về trang bị kiến thức, kỹ năng cho người học sang một nềngiáo dục giúp phát triển năng lực, thúc đẩy đổi mới và sáng tạo cho người học,đáp ứng những yêu cầu đặt ra cho công dân trong thời đại CMCN 4.0 (B.Abersek;2017) Hai là, thay đổi mô hình học tập và phương pháp dạy học: với dòng chảycủa các mô hình học tập mới cùng sự phát triển của khoa học công nghệ, cácphương pháp giáo dục truyền thống chắc chắn sẽ chịu nhiều thách thức. Mộttrong những điểm nổi bật là sự phân hóa đến từng đối tượng người học. Mỗingười học có nhu cầu và khả năng học tập khác nhau. Các tiến bộ về công nghệcho phép các trường đại học thiết kế lộ trình học tập riêng biệt phù hợp với từngtrường hợp cụ thể. Các phần mềm giáo dục đã được đưa vào sử dụng có khả năngthích nghi với năng lực của mỗi người học và cho phép người học theo học vớitốc độ phù hợp với nhu cầu của bản thân. Tại nhiều nước, các phần mềm học tậpthích ứng này đã nhanh chóng thay thế từng phần hoặc toàn bộ vai trò của sáchgiáo trình trong lớp học. Những sáng kiến về giáo dục mở với sự xuất hiện củacác khóa học trên các nền tảng trực tuyến MOOCs như Coursera, Udemy, edX,về học liệu mở với sự ra đời của các chương trình ứng dụng học tập, kiểm trathích ứng (adaptive learning and assessment apps) như Acellus, IXL, Mathletics,và khoa học mở với các cơ sở dữ liệu nghiên cứu khoa học trực tuyến chia sẻmiễn phí (Open Access databases). Sự ra đời và ngày càng phát triển về cả thịtrường và công nghệ cho những nền tảng này cho thấy ‘giáo dục số’ có lý do đểtồn tại, và hoàn toàn có tiềm năng là tương lai của giáo dục. Bên cạnh đó, việc tiếp cận thông tin trở nên dễ dàng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới giáo dục đại học trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0 Phạm Thị Ngọc Ly Phân hiệu ĐHĐN tại Kon Tum Tóm tắt: Để phù hợp với xu thế của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4(CMCN 4.0) với trung tâm là sự phát triển của trí tuệ nhân tạo, internet kết nối vạn vật,robot, công nghệ nano, công nghệ sinh học… các cơ sở giáo dục nói chung cũng nhưcác cơ sở đào tạo nghề nói riêng phải có những kế hoạch đổi mới, định hướng pháttriển nhằm tạo ra nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xã hội trong bối cảnh mới của thếgiới. Trên cơ sở đó, bài viết tìm hiểu tác động của CMCN 4.0 đối với lĩnh vực giáo dụcđại học từ đó kiến nghị một số giải pháp đổi mới giáo dục đại học trong thời đại hiện nay. Từ khóa: CMCN 4.0, chuyển đổi số, giáo dục đại học, nguồn nhân lực.1. Đặt vấn đề Nhịp độ phát triển của đất nước không chỉ lệ thuộc vào tốc độ phát triểnkinh tế, của khoa học kỹ thuật mà còn phụ thuộc vào nhịp độ phát triển của giáodục, đào tạo. Giáo dục trong thời đại CMCN 4.0 cần phải được ưu tiên phát triểntrong đó có giáo dục đại học. Mô hình giáo dục đại học 4.0 là mô hình giáo dục thông minh, liên kết nhàtrường - nhà quản lý - doanh nghiệp với nhau, đưa tiến bộ công nghệ thông tinvào trường học để nâng cao hiệu quả đào tạo, giúp việc dạy và học diễn ra mọilúc mọi nơi. Trường đại học theo chuẩn giáo dục 4.0 không chỉ là nơi đào tạo –nghiên cứu mà còn là trung tâm đổi mới sáng tạo, thúc đẩy tinh thần khởi nghiệptrong sinh viên, nâng cao năng suất lao động nhằm đáp ứng nhu cầu phát triểncủa đất nước trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (ThùyTrang;2018). Theo các chuyên gia trong ngành giáo dục, trong thời đại mới, người ta sẽkhông còn quá quan trọng đến một tấm bằng một cách hình thức, đến nguồn gốcxuất thân hay những mối quan hệ, vấn đề là kiến thức, trình độ chuyên môn, kỹnăng... Trong cuộc CMCN 4.0, cơ hội dành cho tất cả mọi người là như nhau. Aicó năng lực thực sự, có trình độ chuyên môn tốt, có kỹ năng và có thể tạo ra nhiềugiá trị cho xã hội, người đó sẽ thành công. Đối với các trường đại học, CMCN4.0 đòi hỏi phải đào tạo ra nguồn nhân lực có các kỹ năng mới và trình độ giáodục cao hơn, nguồn nhân lực này phải có những kiến thức, kỹ năng và khả năngsáng tạo, có thể thích nghi nhanh với sự thay đổi của công nghệ, làm việc hiệuquả trong môi trường có tính kết nối cao, giữa các lĩnh vực, giữa thế giới ảo và 82thật. Vì vậy tìm hiểu tác động của CMCN 4.0 đối với lĩnh vực giáo dục đại họctừ đó kiến nghị một số giải pháp đổi mới giáo dục đại học để đáp ứng nhu cầunhân lực cho CMCN 4.0 là cần thiết.2. Tác động của CMCN 4.0 đối với lĩnh vực giáo dục đại học Một là, thay đổi nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực: một trong những yêucầu để chuẩn bị cho cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư là cải thiện nguồnvốn con người để có thể đáp ứng được các yêu cầu về kiến thức và kỹ năng liêntục thay đổi trong môi trường lao động mới. Điều này đặt ra cho giáo dục và đàotạo sứ mệnh to lớn là chuẩn bị đội ngũ nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển củađất nước. Vấn đề mà nhiều quốc gia đều nhận thấy và đặt ra đó là chuyển từ mộtnền giáo dục nặng về trang bị kiến thức, kỹ năng cho người học sang một nềngiáo dục giúp phát triển năng lực, thúc đẩy đổi mới và sáng tạo cho người học,đáp ứng những yêu cầu đặt ra cho công dân trong thời đại CMCN 4.0 (B.Abersek;2017) Hai là, thay đổi mô hình học tập và phương pháp dạy học: với dòng chảycủa các mô hình học tập mới cùng sự phát triển của khoa học công nghệ, cácphương pháp giáo dục truyền thống chắc chắn sẽ chịu nhiều thách thức. Mộttrong những điểm nổi bật là sự phân hóa đến từng đối tượng người học. Mỗingười học có nhu cầu và khả năng học tập khác nhau. Các tiến bộ về công nghệcho phép các trường đại học thiết kế lộ trình học tập riêng biệt phù hợp với từngtrường hợp cụ thể. Các phần mềm giáo dục đã được đưa vào sử dụng có khả năngthích nghi với năng lực của mỗi người học và cho phép người học theo học vớitốc độ phù hợp với nhu cầu của bản thân. Tại nhiều nước, các phần mềm học tậpthích ứng này đã nhanh chóng thay thế từng phần hoặc toàn bộ vai trò của sáchgiáo trình trong lớp học. Những sáng kiến về giáo dục mở với sự xuất hiện củacác khóa học trên các nền tảng trực tuyến MOOCs như Coursera, Udemy, edX,về học liệu mở với sự ra đời của các chương trình ứng dụng học tập, kiểm trathích ứng (adaptive learning and assessment apps) như Acellus, IXL, Mathletics,và khoa học mở với các cơ sở dữ liệu nghiên cứu khoa học trực tuyến chia sẻmiễn phí (Open Access databases). Sự ra đời và ngày càng phát triển về cả thịtrường và công nghệ cho những nền tảng này cho thấy ‘giáo dục số’ có lý do đểtồn tại, và hoàn toàn có tiềm năng là tương lai của giáo dục. Bên cạnh đó, việc tiếp cận thông tin trở nên dễ dàng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục đại học Đổi mới giáo dục đại học Cách mạng công nghiệp 4.0 Mô hình giáo dục đại học 4.0 Mô hình giáo dục thông minh Giáo dục sốGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 437 1 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 320 0 0 -
Đào tạo kiến trúc sư trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 293 0 0 -
7 trang 277 0 0
-
Mỹ thuật ứng dụng và công tác đào tạo tiếp cận từ học liệu mở
4 trang 224 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 223 0 0 -
10 trang 222 1 0
-
171 trang 215 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 214 0 0 -
6 trang 212 0 0