Đổi mới hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng trường trung học cơ sở theo tiếp cận năng lực
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 343.43 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bồi dưỡng hiệu trưởng trường trung học cơ sở theo tiếp cận năng lực là một yêu cầu cấp thiết trong bối cảnh hiện nay. Trên cơ sở làm rõ khái niệm năng lực, khung năng lực hiệu trưởng trường trung học cơ sở, bài viết đưa ra quan niệm về bồi dưỡng hiệu trưởng trường trung học cơ sở và đề xuất các giải pháp đổi mới hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng trường trung học cơ sở theo tiếp cận năng lực.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng trường trung học cơ sở theo tiếp cận năng lựcTrường Đại học VinhTạp chí khoa học, Tập 46, Số 3B (2017), tr. 37-43ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNGTRUNG HỌC CƠ SỞ THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰCNgô Xuân ĐôngPhòng Giáo dục và Đào tạo quận 7, Thành phố Hồ Chí MinhNgày nhận bài 23/10/2017, ngày nhận đăng 04/12/2017Tóm tắt: Bồi dưỡng hiệu trưởng trường trung học cơ sở theo tiếp cận năng lực làmột yêu cầu cấp thiết trong bối cảnh hiện nay. Trên cơ sở làm rõ khái niệm năng lực,khung năng lực hiệu trưởng trường trung học cơ sở, bài viết đưa ra quan niệm về bồidưỡng hiệu trưởng trường trung học cơ sở và đề xuất các giải pháp đổi mới hoạt độngbồi dưỡng hiệu trưởng trường trung học cơ sở theo tiếp cận năng lực.ĐẶT VẤN ĐỀNghị quyết 29-NQ/TW của BanChấp hành Trung ương Đảng đã xác địnhmục tiêu đổi mới căn bản, toàn diện giáodục và đào tạo (GD&ĐT) nước ta là:“Xây dựng nền giáo dục mở, thực học,thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt;có cơ cấu và phương thức giáo dục hợplý, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảođảm các điều kiện nâng cao chất lượng;chuẩn hóa, hiện đại hóa, dân chủ hóa, xãhội hóa và hội nhập quốc tế hệ thống giáodục và đào tạo; giữ vững định hướng xãhội chủ nghĩa và bản sắc dân tộc. Phấnđấu đến năm 2030, nền giáo dục ViệtNam đạt trình độ tiên tiến trong khu vực”[3; tr. 122].Để thực hiện được mục tiêu trên,khâu then chốt là phải đổi mới cơ chếquản lý giáo dục (QLGD), phát triển độingũ giáo viên (GV) và cán bộ quản lý(CBQL) giáo dục.Trong những năm qua, đội ngũ GV vàCBQL giáo dục nước ta phát triển cả vềsố lượng và chất lượng, với cơ cấu ngàycàng hợp lý hơn. Tuy nhiên, trước yêucầu đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT,đội ngũ này còn “bất cập về chất lượng,số lượng và cơ cấu; một bộ phận chưatheo kịp yêu cầu đổi mới và phát triểngiáo dục, thiếu tâm huyết, thậm chí viphạm đạo đức nghề nghiệp” [3; tr. 117].Vì thế, đi đôi với đổi mới đào tạo, cầnphải đổi mới hoạt động bồi dưỡng (BD)GV và CBQL, trong đó có hiệu trưởngtrường trung học cơ sở (THCS) theo tiếpcận năng lực (NL).1. Năng lực và khung năng lực hiệutrưởng trường trung học cơ sở1.1. Khái niệm năng lựcNL được định nghĩa theo rất nhiều cáchkhác nhau, tuỳ thuộc vào bối cảnh và mụcđích sử dụng các NL đó. Từ giữa nhữngnăm 1930, trong nền Tâm lý học Liên-xôcó rất nhiều công trình nghiên cứu về NLcủa các tác giả nổi tiếng như V. A.Crutetxki, V. N.Miaxisốp, A. G.Côvaliốp, V. P. Iaguncôva… Những côngtrình nghiên cứu này đã đưa ra được cácđịnh hướng cơ bản cả về mặt lý luận vàthực tiễn cho các nghiên cứu sau này củaTâm lý học Liên-xô về NL. Còn về thuậtngữ NL, các nhà nghiên cứu đều thốngnhất cho rằng, NL không phải là mộtthuộc tính tâm lý duy nhất nào đó mà làsự tổng hợp các thuộc tính tâm lý cá nhân,đáp ứng được những yêu cầu của hoạtđộng và đảm bảo cho hoạt động đó đạtđược kết quả mong muốn [2].Email: ngoxuandong1964@gmail.com37N. X. Đông / Đổi mới hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng trường trung học cơ sở theo tiếp cận năng lựcTừ những năm 1980 trở lại đây, vấnđề NL lại tiếp tục nhận được sự quan tâmcủa nhiều tác giả. Thuật ngữ NL cũngđược xem xét đa chiều hơn.Tuy nhiên, qua các tài liệu trong nướccũng như ngoài nước có thể quy NL vàocác phạm trù sau đây:- NL được quy vào phạm trù khả năng(ability, capacity, possibility)Đây là hướng tiếp cận NL thườngthấy trong các tài liệu nghiên cứu củanước ngoài.Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tếThế giới (OECD) quan niệm NL là “khảnăng đáp ứng một cách hiệu quả nhữngyêu cầu phức hợp trong một bối cảnh cụthể” [8].Chương trình giáo dục trung học bangQuebec, Canada năm 2004 xem NL làmột “khả năng hành động hiệu quả bằngsự cố gắng dựa trên nhiều nguồn lực” [9].F. E. Weinert cho rằng NL là “tổnghợp các khả năng và kỹ năng sẵn có hoặchọc được cũng như sự sẵn sàng của HSnhằm giải quyết những vấn đề nảy sinh vàhành động một cách trách nhiệm, có sựphê phán để đi đến giải pháp” [10].Theo J. Coolahan: NL được xem nhưlà những khả năng cơ bản dựa trên cơ sởtri thức, kinh nghiệm, các giá trị và thiênhướng của một con người được phát triểnthông qua thực hành giáo dục [6].Còn theo D. Tremblay, NL là “khảnăng hành động thành công và tiến bộdựa vào việc huy động và sử dụng hiệuquả tổng hợp các nguồn lực để đối mặtvới các tình huống trong cuộc sống” [1; tr.4].- NL được quy vào những thuộc tínhcá nhânĐây là hướng tiếp cận NL thườngthấy trong các tài liệu nghiên cứu trongnước.Phạm Minh Hạc xem NL là “một tổhợp phức tạp những thuộc tính tâm lý của38mỗi người, phù hợp với những yêu cầucủa một hoạt động nhất định, đảm bảocho hoạt động đó diễn ra có kết quả” [4;tr. 334].Còn theo Nguyễn Thành Hưng, NL làthuộc tính cá nhân cho phép cá nhân thựchiện thành công hoạt động nhất định, đạtkết quả mong muốn trong những điềukiện cụ thể” [5].Như vậy, NL là tổ hợp các thuộc tínhtâm lý của cá nhân, được hình thành vàphát triển trong một lĩnh vự ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng trường trung học cơ sở theo tiếp cận năng lựcTrường Đại học VinhTạp chí khoa học, Tập 46, Số 3B (2017), tr. 37-43ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNGTRUNG HỌC CƠ SỞ THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰCNgô Xuân ĐôngPhòng Giáo dục và Đào tạo quận 7, Thành phố Hồ Chí MinhNgày nhận bài 23/10/2017, ngày nhận đăng 04/12/2017Tóm tắt: Bồi dưỡng hiệu trưởng trường trung học cơ sở theo tiếp cận năng lực làmột yêu cầu cấp thiết trong bối cảnh hiện nay. Trên cơ sở làm rõ khái niệm năng lực,khung năng lực hiệu trưởng trường trung học cơ sở, bài viết đưa ra quan niệm về bồidưỡng hiệu trưởng trường trung học cơ sở và đề xuất các giải pháp đổi mới hoạt độngbồi dưỡng hiệu trưởng trường trung học cơ sở theo tiếp cận năng lực.ĐẶT VẤN ĐỀNghị quyết 29-NQ/TW của BanChấp hành Trung ương Đảng đã xác địnhmục tiêu đổi mới căn bản, toàn diện giáodục và đào tạo (GD&ĐT) nước ta là:“Xây dựng nền giáo dục mở, thực học,thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt;có cơ cấu và phương thức giáo dục hợplý, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảođảm các điều kiện nâng cao chất lượng;chuẩn hóa, hiện đại hóa, dân chủ hóa, xãhội hóa và hội nhập quốc tế hệ thống giáodục và đào tạo; giữ vững định hướng xãhội chủ nghĩa và bản sắc dân tộc. Phấnđấu đến năm 2030, nền giáo dục ViệtNam đạt trình độ tiên tiến trong khu vực”[3; tr. 122].Để thực hiện được mục tiêu trên,khâu then chốt là phải đổi mới cơ chếquản lý giáo dục (QLGD), phát triển độingũ giáo viên (GV) và cán bộ quản lý(CBQL) giáo dục.Trong những năm qua, đội ngũ GV vàCBQL giáo dục nước ta phát triển cả vềsố lượng và chất lượng, với cơ cấu ngàycàng hợp lý hơn. Tuy nhiên, trước yêucầu đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT,đội ngũ này còn “bất cập về chất lượng,số lượng và cơ cấu; một bộ phận chưatheo kịp yêu cầu đổi mới và phát triểngiáo dục, thiếu tâm huyết, thậm chí viphạm đạo đức nghề nghiệp” [3; tr. 117].Vì thế, đi đôi với đổi mới đào tạo, cầnphải đổi mới hoạt động bồi dưỡng (BD)GV và CBQL, trong đó có hiệu trưởngtrường trung học cơ sở (THCS) theo tiếpcận năng lực (NL).1. Năng lực và khung năng lực hiệutrưởng trường trung học cơ sở1.1. Khái niệm năng lựcNL được định nghĩa theo rất nhiều cáchkhác nhau, tuỳ thuộc vào bối cảnh và mụcđích sử dụng các NL đó. Từ giữa nhữngnăm 1930, trong nền Tâm lý học Liên-xôcó rất nhiều công trình nghiên cứu về NLcủa các tác giả nổi tiếng như V. A.Crutetxki, V. N.Miaxisốp, A. G.Côvaliốp, V. P. Iaguncôva… Những côngtrình nghiên cứu này đã đưa ra được cácđịnh hướng cơ bản cả về mặt lý luận vàthực tiễn cho các nghiên cứu sau này củaTâm lý học Liên-xô về NL. Còn về thuậtngữ NL, các nhà nghiên cứu đều thốngnhất cho rằng, NL không phải là mộtthuộc tính tâm lý duy nhất nào đó mà làsự tổng hợp các thuộc tính tâm lý cá nhân,đáp ứng được những yêu cầu của hoạtđộng và đảm bảo cho hoạt động đó đạtđược kết quả mong muốn [2].Email: ngoxuandong1964@gmail.com37N. X. Đông / Đổi mới hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng trường trung học cơ sở theo tiếp cận năng lựcTừ những năm 1980 trở lại đây, vấnđề NL lại tiếp tục nhận được sự quan tâmcủa nhiều tác giả. Thuật ngữ NL cũngđược xem xét đa chiều hơn.Tuy nhiên, qua các tài liệu trong nướccũng như ngoài nước có thể quy NL vàocác phạm trù sau đây:- NL được quy vào phạm trù khả năng(ability, capacity, possibility)Đây là hướng tiếp cận NL thườngthấy trong các tài liệu nghiên cứu củanước ngoài.Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tếThế giới (OECD) quan niệm NL là “khảnăng đáp ứng một cách hiệu quả nhữngyêu cầu phức hợp trong một bối cảnh cụthể” [8].Chương trình giáo dục trung học bangQuebec, Canada năm 2004 xem NL làmột “khả năng hành động hiệu quả bằngsự cố gắng dựa trên nhiều nguồn lực” [9].F. E. Weinert cho rằng NL là “tổnghợp các khả năng và kỹ năng sẵn có hoặchọc được cũng như sự sẵn sàng của HSnhằm giải quyết những vấn đề nảy sinh vàhành động một cách trách nhiệm, có sựphê phán để đi đến giải pháp” [10].Theo J. Coolahan: NL được xem nhưlà những khả năng cơ bản dựa trên cơ sởtri thức, kinh nghiệm, các giá trị và thiênhướng của một con người được phát triểnthông qua thực hành giáo dục [6].Còn theo D. Tremblay, NL là “khảnăng hành động thành công và tiến bộdựa vào việc huy động và sử dụng hiệuquả tổng hợp các nguồn lực để đối mặtvới các tình huống trong cuộc sống” [1; tr.4].- NL được quy vào những thuộc tínhcá nhânĐây là hướng tiếp cận NL thườngthấy trong các tài liệu nghiên cứu trongnước.Phạm Minh Hạc xem NL là “một tổhợp phức tạp những thuộc tính tâm lý của38mỗi người, phù hợp với những yêu cầucủa một hoạt động nhất định, đảm bảocho hoạt động đó diễn ra có kết quả” [4;tr. 334].Còn theo Nguyễn Thành Hưng, NL làthuộc tính cá nhân cho phép cá nhân thựchiện thành công hoạt động nhất định, đạtkết quả mong muốn trong những điềukiện cụ thể” [5].Như vậy, NL là tổ hợp các thuộc tínhtâm lý của cá nhân, được hình thành vàphát triển trong một lĩnh vự ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Đổi mới hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng Bồi dưỡng hiệu trưởng Trường trung học cơ sở Tiếp cận năng lựcTài liệu liên quan:
-
6 trang 302 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 216 0 0
-
8 trang 213 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 212 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 206 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 204 0 0 -
9 trang 167 0 0