Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên theo hướng tiếp cận năng lực nhằm đáp ứng chuẩn đầu ra
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 534.73 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bài viết này, tác giả tập trung tìm hiểu về kiểm tra, đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực và đưa ra một số biện pháp góp phần đổi mới công tác này tại các trường đại học Việt Nam, hướng đến mục tiêu đào tạo nhân lực đáp ứng chuẩn đầu ra đã tuyên bố với xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên theo hướng tiếp cận năng lực nhằm đáp ứng chuẩn đầu raJournal of Science – 2016, Vol. 9 (1), 35 – 40Part A: Social Sciences, Humanities and EducationĐỔI MỚI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN THEOHƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC NHẰM ĐÁP ỨNG CHUẨN ĐẦU RANguyễn Thanh SơnThS. Trường Đại học Yersin Đà LạtThông tin chung:Ngày nhận bài: 19/04/15Ngày nhận kết quả bình duyệt:15/06/15Ngày chấp nhận đăng: 03/16Title:Innovating the testing andassessment of students’learning outcomes based ontheir competency in order thatthe output meets standardTừ khóa:Chuẩn đầu ra, đánh giá, đổimới, kiểm tra, năng lựcKeywords:Output standard, assessment,innovation, test, competencyABSTRACTTesting and assessment the students’ learning outcomes is an important step inteaching and learning process. However, testing and assessment at universitieshas not yet been effective in improving the quality of teaching and learning. Inthis article, the author studies in testing and assessment based on students’competency, then proposes some methods to innovate this work at universitiesin Vietnam, toward the goal to meet the output as they has proclaimed tosociety.TÓM TẮTKiểm tra, đánh giá kết quả học tập là khâu quan trọng trong quá trình dạy vàhọc. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, kiểm tra, đánh giá tại các trường đại học chưamang lại hiệu quả cho việc nâng cao chất lượng dạy và học. Trong bài viết này,tác giả tập trung tìm hiểu về kiểm tra, đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực vàđưa ra một số biện pháp góp phần đổi mới công tác này tại các trường đại họcViệt Nam, hướng đến mục tiêu đào tạo nhân lực đáp ứng chuẩn đầu ra đã tuyênbố với xã hội.với yêu cầu của thực tiễn nghề nghiệp là một việclàm quan trọng. Đổi mới KTĐG kết quả học tậptheo hướng tiếp cận năng lực sẽ làm thay đổi cáchhọc của sinh viên, qua đó, nâng cao chất lượngđào tạo.1. ĐẶT VẤN ĐỀNghị quyết số 29-NQ/TƯ ngày 4/11/2013 củaBan Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản ViệtNam khóa XI đã chỉ rõ những hạn chế của giáodục đại học hiện nay, đó là: “Đào tạo thiếu gắnkết với nghiên cứu khoa học, sản xuất, kinh doanhvà nhu cầu của thị trường lao động; chưa chútrọng đúng mức việc giáo dục đạo đức, lối sốngvà kỹ năng làm việc. Phương pháp giáo dục, việcthi, kiểm tra và đánh giá kết quả còn lạc hậu,thiếu thực chất”.Trong bối cảnh đổi mới căn bản, toàn diện giáodục – đào tạo theo chủ trương của Đảng và Nhànước, các trường đại học nên lấy đổi mới KTĐGkết quả học tập là việc làm cần được thực hiệnđầu tiên, hướng đến mục tiêu đào tạo sinh viên tốtnghiệp có thể làm việc được ngay và làm việc cóhiệu quả.Có nhiều nguyên nhân dẫn tới thực trạng này, mộttrong số đó bắt nguồn từ hạn chế của công táckiểm tra, đánh giá (KTĐG) kết quả học tập tại cáctrường đại học Việt Nam. Do đó, đổi mới công tácKTĐG kết quả học tập của sinh viên cho phù hợp2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM2.1 Chuẩn đầu raBộ Giáo dục và Đào tạo (2010) xác định: Chuẩnđầu ra là quy định về nội dung kiến thức chuyên35Journal of Science – 2016, Vol. 9 (1), 35 – 40Part A: Social Sciences, Humanities and Educationmôn; kỹ năng thực hành, khả năng nhận thức côngnghệ và giải quyết vấn đề; công việc mà ngườihọc có thể đảm nhận sau khi tốt nghiệp và các yêucầu đặc thù khác đối với từng trình độ, ngành đàotạo.Một yêu cầu tất yếu là khi chuyển mục đích dạyhọc sang phát triển năng lực của người học thìviệc KTĐG kết quả học tập cũng phải thực hiệntheo năng lực người học. Theo Nguyễn CôngKhanh: “Đánh giá học sinh theo cách tiếp cậnnăng lực là đánh giá theo chuẩn về sản phẩm đầura… nhưng sản phẩm đó không chỉ là kiến thức,kĩ năng, mà chủ yếu là khả năng vận dụng kiếnthức, kĩ năng và thái độ cần có để thực hiện nhiệmvụ học tập đạt tới một chuẩn nào đó”.Khái niệm trên có thể hiểu rằng, chuẩn đầu rađược xem như lời cam kết của trường đại học đốivới xã hội về kiến thức, kỹ năng và thái độ màsinh viên thu nhận được sau quá trình đào tạo tạitrường.Theo khái niệm trên đây, năng lực là một thểthống nhất bao gồm kiến thức, kĩ năng và thái độkhông tách biệt lẫn nhau. Do đó, đánh giá theonăng lực là việc đánh giá dựa trên khả năng thựchiện một nhiệm vụ ở một mức độ phức tạp thíchhợp để tìm ra cách giải quyết một hoặc nhiều vấnđề trong thực tế cuộc sống.2.2 Năng lựcCó nhiều cách phát biểu về khái niệm năng lực, cóthể kể ra một số khái niệm khá phổ biến như sau:Weinert (2001) cho rằng, năng lực là các khảnăng và kỹ năng nhận thức vốn có ở cá nhân haycó thể học được… để giải quyết các vấn đề đặt ratrong cuộc sống. Năng lực cũng hàm chứa trongnó tính sẵn sàng hành động, động cơ, ý chí vàtrách nhiệm xã hội để có thể sử dụng một cáchthành công và có trách nhiệm các giải pháp…trong những tình huống thay đổi.Trong đó, bản chất của KTĐG theo năng lực là sửdụng nhiều phương pháp khác nhau để tập trungđánh giá những năng lực cốt lõi được chú trọngtrong nhiều khung năng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên theo hướng tiếp cận năng lực nhằm đáp ứng chuẩn đầu raJournal of Science – 2016, Vol. 9 (1), 35 – 40Part A: Social Sciences, Humanities and EducationĐỔI MỚI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN THEOHƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC NHẰM ĐÁP ỨNG CHUẨN ĐẦU RANguyễn Thanh SơnThS. Trường Đại học Yersin Đà LạtThông tin chung:Ngày nhận bài: 19/04/15Ngày nhận kết quả bình duyệt:15/06/15Ngày chấp nhận đăng: 03/16Title:Innovating the testing andassessment of students’learning outcomes based ontheir competency in order thatthe output meets standardTừ khóa:Chuẩn đầu ra, đánh giá, đổimới, kiểm tra, năng lựcKeywords:Output standard, assessment,innovation, test, competencyABSTRACTTesting and assessment the students’ learning outcomes is an important step inteaching and learning process. However, testing and assessment at universitieshas not yet been effective in improving the quality of teaching and learning. Inthis article, the author studies in testing and assessment based on students’competency, then proposes some methods to innovate this work at universitiesin Vietnam, toward the goal to meet the output as they has proclaimed tosociety.TÓM TẮTKiểm tra, đánh giá kết quả học tập là khâu quan trọng trong quá trình dạy vàhọc. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, kiểm tra, đánh giá tại các trường đại học chưamang lại hiệu quả cho việc nâng cao chất lượng dạy và học. Trong bài viết này,tác giả tập trung tìm hiểu về kiểm tra, đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực vàđưa ra một số biện pháp góp phần đổi mới công tác này tại các trường đại họcViệt Nam, hướng đến mục tiêu đào tạo nhân lực đáp ứng chuẩn đầu ra đã tuyênbố với xã hội.với yêu cầu của thực tiễn nghề nghiệp là một việclàm quan trọng. Đổi mới KTĐG kết quả học tậptheo hướng tiếp cận năng lực sẽ làm thay đổi cáchhọc của sinh viên, qua đó, nâng cao chất lượngđào tạo.1. ĐẶT VẤN ĐỀNghị quyết số 29-NQ/TƯ ngày 4/11/2013 củaBan Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản ViệtNam khóa XI đã chỉ rõ những hạn chế của giáodục đại học hiện nay, đó là: “Đào tạo thiếu gắnkết với nghiên cứu khoa học, sản xuất, kinh doanhvà nhu cầu của thị trường lao động; chưa chútrọng đúng mức việc giáo dục đạo đức, lối sốngvà kỹ năng làm việc. Phương pháp giáo dục, việcthi, kiểm tra và đánh giá kết quả còn lạc hậu,thiếu thực chất”.Trong bối cảnh đổi mới căn bản, toàn diện giáodục – đào tạo theo chủ trương của Đảng và Nhànước, các trường đại học nên lấy đổi mới KTĐGkết quả học tập là việc làm cần được thực hiệnđầu tiên, hướng đến mục tiêu đào tạo sinh viên tốtnghiệp có thể làm việc được ngay và làm việc cóhiệu quả.Có nhiều nguyên nhân dẫn tới thực trạng này, mộttrong số đó bắt nguồn từ hạn chế của công táckiểm tra, đánh giá (KTĐG) kết quả học tập tại cáctrường đại học Việt Nam. Do đó, đổi mới công tácKTĐG kết quả học tập của sinh viên cho phù hợp2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM2.1 Chuẩn đầu raBộ Giáo dục và Đào tạo (2010) xác định: Chuẩnđầu ra là quy định về nội dung kiến thức chuyên35Journal of Science – 2016, Vol. 9 (1), 35 – 40Part A: Social Sciences, Humanities and Educationmôn; kỹ năng thực hành, khả năng nhận thức côngnghệ và giải quyết vấn đề; công việc mà ngườihọc có thể đảm nhận sau khi tốt nghiệp và các yêucầu đặc thù khác đối với từng trình độ, ngành đàotạo.Một yêu cầu tất yếu là khi chuyển mục đích dạyhọc sang phát triển năng lực của người học thìviệc KTĐG kết quả học tập cũng phải thực hiệntheo năng lực người học. Theo Nguyễn CôngKhanh: “Đánh giá học sinh theo cách tiếp cậnnăng lực là đánh giá theo chuẩn về sản phẩm đầura… nhưng sản phẩm đó không chỉ là kiến thức,kĩ năng, mà chủ yếu là khả năng vận dụng kiếnthức, kĩ năng và thái độ cần có để thực hiện nhiệmvụ học tập đạt tới một chuẩn nào đó”.Khái niệm trên có thể hiểu rằng, chuẩn đầu rađược xem như lời cam kết của trường đại học đốivới xã hội về kiến thức, kỹ năng và thái độ màsinh viên thu nhận được sau quá trình đào tạo tạitrường.Theo khái niệm trên đây, năng lực là một thểthống nhất bao gồm kiến thức, kĩ năng và thái độkhông tách biệt lẫn nhau. Do đó, đánh giá theonăng lực là việc đánh giá dựa trên khả năng thựchiện một nhiệm vụ ở một mức độ phức tạp thíchhợp để tìm ra cách giải quyết một hoặc nhiều vấnđề trong thực tế cuộc sống.2.2 Năng lựcCó nhiều cách phát biểu về khái niệm năng lực, cóthể kể ra một số khái niệm khá phổ biến như sau:Weinert (2001) cho rằng, năng lực là các khảnăng và kỹ năng nhận thức vốn có ở cá nhân haycó thể học được… để giải quyết các vấn đề đặt ratrong cuộc sống. Năng lực cũng hàm chứa trongnó tính sẵn sàng hành động, động cơ, ý chí vàtrách nhiệm xã hội để có thể sử dụng một cáchthành công và có trách nhiệm các giải pháp…trong những tình huống thay đổi.Trong đó, bản chất của KTĐG theo năng lực là sửdụng nhiều phương pháp khác nhau để tập trungđánh giá những năng lực cốt lõi được chú trọngtrong nhiều khung năng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chuẩn đầu ra Đổi mới kiểm tra Đánh giá kết quả học tập Tiếp cận năng lực Đào tạo nhân lực Đổi mới giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 232 0 0
-
Giáo trình Quản trị nhân sự: Phần 2 - TS. Nguyễn Hữu Thân
92 trang 186 1 0 -
3 trang 178 0 0
-
9 trang 152 0 0
-
Vai trò, kỹ năng của nhân lực trong môi trường thư viện số và trách nhiệm của các cơ sở đào tạo
10 trang 126 0 0 -
7 trang 106 0 0
-
5 trang 94 0 0
-
30 trang 91 2 0
-
189 trang 87 0 0
-
231 trang 80 0 0