Đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế của Việt Nam
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 291.75 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày quan điểm của Đảng tại Đại hội XI và Đại hội XII, tác giả đã tiến hành đánh giá tăng trưởng kinh tế Việt Nam thông qua giai đoạn: Giai đoạn 2000 – 2010 và 2011 – đến nay, từ đó rút ra những vấn đề thách thức đặt ra đối với Việt Nam hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế của Việt Nam INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2019 ICYREB 2019 ĐỔI MỚI MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA VIỆT NAM INNOVATION OF VIETNAMS ECONOMIC GROWTH MODEL Phạm Thị Thương, Trần Thị Lành Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế ptthuongktct@hce.edu.vn TÓM TẮT Công cuộc đổi mới ở Việt Nam được tiến hành từ Đại hội VI của Đảng, hơn 30 năm đổi mới, tăng trưởng kinh tế của Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn, đóng góp quan trọng vào tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Tuy nhiên, trong thời gian qua, mô hình tăng trưởng kinh tế của Việt Nam còn dựa nhiều vào các nguồn lực: lao động, vốn và tài nguyên thiên nhiên; những nhân tố hướng đến tăng trưởng theo chiều sâu như năng suất lao động, phát triển khoa học – công nghệ đã được quan tâm nhưng vẫn còn ở mức thấp, chưa mang lại hiệu quả cao. Dựa vào quan điểm của Đảng được thể hiện thông qua các kỳ Đại hội Đảng và thực tiễn phát triển của đất nước, bài viết đánh giá mô hình tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam, đặt ra những vẫn đề khi Việt Nam chuyển sang mô hình tăng trưởng mới. Từ khóa: Tăng trưởng kinh tế, mô hình tăng trưởng, tăng trưởng chiều rộng, tăng trưởng chiều sâu. ABSTRACT The renovation in Vietnam was conducted from the 6th Congress of the Communist Party of Vietnam. Over 30 years of renovation, Vietnams economic growth has achieved great achievements, making important contributions to the process of industrialization and modernization of the country. However, in recent years, the economic growth model of Vietnam has relied heavily on resources: labor, capital and natural resources; Factors towards in-depth growth, such as labor productivity, scientific and technological development have been focused on development, but still at a low level and have not achieved high efficiency. Based on the Partys policy expressed through the Party Congress, the article reviews the economic growth model in Vietnam, posing problems when Vietnam moves to a new growth model. Keywords: Economic growth, growth model, in-width growth, in-depth growth.1. Đặt vấn đề Tăng trưởng kinh tế là một trong những mục tiêu được quan tâm hàng đầu trong quá trình pháttriển của mỗi quốc gia. Đối với Việt Nam, trong giai đoạn 2001 – 2010, Việt Nam được đánh giá là mộttrong những quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao. Tuy nhiên, tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam vẫnchủ yếu dựa vào các nhân tố theo chiều rộng, chất lượng tăng trưởng kinh tế thấp, thể hiện thông qua cấutrúc tăng trưởng kinh tế bất hợp lý, hiệu quả sử dụng các nguồn lực thấp. Với thực tiễn đó, chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế là một tất yếu khách quan, nhằm đáp ứngyêu cầu phát triển theo hướng bền vững hiện nay. Giai đoạn 2011 – 2020, Việt Nam đã tiến hành tái cấutrúc lại nền kinh tế, chuyển dần sang mô hình tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu, sử dụng có hiệu quả cácnguồn lực. Tuy nhiên, thực tiễn phát triển vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế, vẫn chưa xóa bỏ được các nútthắt đối với tăng trưởng, nền kinh tế hiện nay vẫn đang đối mặt với hai vấn đề lớn là: bẫy thu nhập trungbình và giải quyết hài hòa ba vấn đề kinh tế, xã hội, môi trường để hướng tới phát triển theo hướng bền vững. Quá trình chuyển đổi mô hình kinh tế ở Việt Nam gắn liền với những thay đổi tư duy của Đảngthông qua các kỳ Đại hội đại biểu toàn quốc, vì vậy, trong giới hạn bài viết, thông qua việc trình bày quanđiểm của Đảng tại Đại hội XI và Đại hội XII, tác giả đã tiến hành đánh giá tăng trưởng kinh tế Việt Namthông qua giai đoạn: Giai đoạn 2000 – 2010 và 2011 – đến nay, từ đó rút ra những vấn đề thách thức đặtra đối với Việt Nam hiện nay.2. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu2.1. Mô hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam Tăng trưởng và phát triển kinh tế là một trong những mục tiêu đầu tiên và quan trọng của tất cả cácnước trên thế giới, là thước đo về sự tiến bộ trong mỗi giai đoạn phát triển của mỗi quốc gia. Nhận thức 1287 INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2019 ICYREB 2019đúng đắn về tăng trưởng kinh tế, các nguồn lực tăng trưởng kinh tế, từ đó hoạch định chính sách tăngtrưởng và gắn kết tăng trưởng với phát triển kinh tế có hiệu quả, có chất lượng là một trong những yêucầu quan trọng. Để giải bài toán này, trong quá trình phát triển, các nước xây dựng nên các mô hình tăngtrưởng kinh tế. Mô hình tăng trưởng kinh tế là một cách diễn đạt cơ bản nhất về tăng trưởng kinh tế và các biến sốtác động đến tăng trưởng kinh tế. Mục đích của những mô hình này là mô tả phương thức vận động củanền kinh tế thông qua mối liên hệ nhân quả giữa các biến số quan ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế của Việt Nam INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2019 ICYREB 2019 ĐỔI MỚI MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA VIỆT NAM INNOVATION OF VIETNAMS ECONOMIC GROWTH MODEL Phạm Thị Thương, Trần Thị Lành Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế ptthuongktct@hce.edu.vn TÓM TẮT Công cuộc đổi mới ở Việt Nam được tiến hành từ Đại hội VI của Đảng, hơn 30 năm đổi mới, tăng trưởng kinh tế của Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn, đóng góp quan trọng vào tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Tuy nhiên, trong thời gian qua, mô hình tăng trưởng kinh tế của Việt Nam còn dựa nhiều vào các nguồn lực: lao động, vốn và tài nguyên thiên nhiên; những nhân tố hướng đến tăng trưởng theo chiều sâu như năng suất lao động, phát triển khoa học – công nghệ đã được quan tâm nhưng vẫn còn ở mức thấp, chưa mang lại hiệu quả cao. Dựa vào quan điểm của Đảng được thể hiện thông qua các kỳ Đại hội Đảng và thực tiễn phát triển của đất nước, bài viết đánh giá mô hình tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam, đặt ra những vẫn đề khi Việt Nam chuyển sang mô hình tăng trưởng mới. Từ khóa: Tăng trưởng kinh tế, mô hình tăng trưởng, tăng trưởng chiều rộng, tăng trưởng chiều sâu. ABSTRACT The renovation in Vietnam was conducted from the 6th Congress of the Communist Party of Vietnam. Over 30 years of renovation, Vietnams economic growth has achieved great achievements, making important contributions to the process of industrialization and modernization of the country. However, in recent years, the economic growth model of Vietnam has relied heavily on resources: labor, capital and natural resources; Factors towards in-depth growth, such as labor productivity, scientific and technological development have been focused on development, but still at a low level and have not achieved high efficiency. Based on the Partys policy expressed through the Party Congress, the article reviews the economic growth model in Vietnam, posing problems when Vietnam moves to a new growth model. Keywords: Economic growth, growth model, in-width growth, in-depth growth.1. Đặt vấn đề Tăng trưởng kinh tế là một trong những mục tiêu được quan tâm hàng đầu trong quá trình pháttriển của mỗi quốc gia. Đối với Việt Nam, trong giai đoạn 2001 – 2010, Việt Nam được đánh giá là mộttrong những quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao. Tuy nhiên, tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam vẫnchủ yếu dựa vào các nhân tố theo chiều rộng, chất lượng tăng trưởng kinh tế thấp, thể hiện thông qua cấutrúc tăng trưởng kinh tế bất hợp lý, hiệu quả sử dụng các nguồn lực thấp. Với thực tiễn đó, chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế là một tất yếu khách quan, nhằm đáp ứngyêu cầu phát triển theo hướng bền vững hiện nay. Giai đoạn 2011 – 2020, Việt Nam đã tiến hành tái cấutrúc lại nền kinh tế, chuyển dần sang mô hình tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu, sử dụng có hiệu quả cácnguồn lực. Tuy nhiên, thực tiễn phát triển vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế, vẫn chưa xóa bỏ được các nútthắt đối với tăng trưởng, nền kinh tế hiện nay vẫn đang đối mặt với hai vấn đề lớn là: bẫy thu nhập trungbình và giải quyết hài hòa ba vấn đề kinh tế, xã hội, môi trường để hướng tới phát triển theo hướng bền vững. Quá trình chuyển đổi mô hình kinh tế ở Việt Nam gắn liền với những thay đổi tư duy của Đảngthông qua các kỳ Đại hội đại biểu toàn quốc, vì vậy, trong giới hạn bài viết, thông qua việc trình bày quanđiểm của Đảng tại Đại hội XI và Đại hội XII, tác giả đã tiến hành đánh giá tăng trưởng kinh tế Việt Namthông qua giai đoạn: Giai đoạn 2000 – 2010 và 2011 – đến nay, từ đó rút ra những vấn đề thách thức đặtra đối với Việt Nam hiện nay.2. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu2.1. Mô hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam Tăng trưởng và phát triển kinh tế là một trong những mục tiêu đầu tiên và quan trọng của tất cả cácnước trên thế giới, là thước đo về sự tiến bộ trong mỗi giai đoạn phát triển của mỗi quốc gia. Nhận thức 1287 INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2019 ICYREB 2019đúng đắn về tăng trưởng kinh tế, các nguồn lực tăng trưởng kinh tế, từ đó hoạch định chính sách tăngtrưởng và gắn kết tăng trưởng với phát triển kinh tế có hiệu quả, có chất lượng là một trong những yêucầu quan trọng. Để giải bài toán này, trong quá trình phát triển, các nước xây dựng nên các mô hình tăngtrưởng kinh tế. Mô hình tăng trưởng kinh tế là một cách diễn đạt cơ bản nhất về tăng trưởng kinh tế và các biến sốtác động đến tăng trưởng kinh tế. Mục đích của những mô hình này là mô tả phương thức vận động củanền kinh tế thông qua mối liên hệ nhân quả giữa các biến số quan ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mô hình tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế Cơ cấu nền kinh tế Lý thuyết đánh giá tăng trưởng kinh tế Kinh tế tư nhânGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 699 3 0 -
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 234 0 0 -
13 trang 189 0 0
-
12 trang 184 0 0
-
19 trang 164 0 0
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
35 trang 163 0 0 -
Tác động của lao động và nguồn vốn đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
5 trang 154 0 0 -
Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và ngân sách giáo dục tại Việt Nam giai đoạn 2000-2012
4 trang 144 0 0 -
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá bán căn hộ chung cư trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
12 trang 142 0 0 -
Một số đột phá trong đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
12 trang 128 0 0