Đổi mới nội dung giảng dạy môn học Kiểm toán nội bộ theo hướng tích hợp chứng chỉ nghề nghiệp quốc tế
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 352.89 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Đổi mới nội dung giảng dạy môn học Kiểm toán nội bộ theo hướng tích hợp chứng chỉ nghề nghiệp quốc tế" khẳng định vai trò của môn học Kiểm toán nội bộ, khái quát về các chứng chỉ nghề nghiệp quốc tế Kiểm toán nội bộ, trình bày thực trạng nội dung giảng dạy học phần Kiểm toán nội bộ tại một số trường Đại học Việt Nam và đưa ra một số đề xuất nhằm tăng cường tích hợp chứng chỉ nghề nghiệp quốc tế vào nội dung giảng dạy môn học Kiểm toán nội bộ. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới nội dung giảng dạy môn học Kiểm toán nội bộ theo hướng tích hợp chứng chỉ nghề nghiệp quốc tế ĐỔI MỚI NỘI DUNG GIẢNG DẠY MÔN HỌC KIỂM TOÁN NỘI BỘ THEO HƯỚNG TÍCH HỢP CHỨNG CHỈ NGHỀ NGHIỆP QUỐC TẾ ThS. Trần Ngọc Lan1 TS. Nguyễn Thị Cẩm Thúy2Tóm tắt Bối cảnh chuyển đổi số và hội nhập kinh tế quốc tế , nền giáo dục thế giới đang cósự chuyển biến nhanh theo xu thế thời đại. Đương đầu với sự cạnh tranh, các trường đạihọc ở Việt Nam đang đứng trước những vận hội, thời cơ và thách thức mới. Do vậy, cáctrường đại học phải luôn đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo để khẳng định vị thếbằng việc cung ứng cho thị trường lao động những sản phẩm đào tạo chất lượng cao.Việc xây dựng, đổi mới mô hình, nội dung chương trình đào tạo nhằm nâng cao chấtlượng để đáp ứng nhu cầu xã hội trong bối cảnh mới là cấp thiết hiện nay. Bài viết nàykhẳng định vai trò của môn học Kiểm toán nội bộ, khái quát về các chứng chỉ nghềnghiệp quốc tế Kiểm toán nội bộ, trình bày thực trạng nội dung giảng dạy học phần Kiểmtoán nội bộ tại một số trường Đại học Việt Nam và đưa ra một số đề xuất nhằm tăngcường tích hợp chứng chỉ nghề nghiệp quốc tế vào nội dung giảng dạy môn học Kiểmtoán nội bộ.Từ khóa: kiểm toán, kiểm toán nội bộ, tích hợp, chứng chỉ nghề nghiệp quốc tế1. Giới thiệu Kiểm toán nội bộ (KTNB) là một bộ phận của khoa học kiểm toán, có vai trò quantrọng trong bộ máy hoạt động của các doanh nghiệp, là hoạt động đảm bảo và tư vấn độclập nhằm gia tăng giá trị và cải thiện hoạt động kinh doanh, đặc biệt là hệ thống kiểmsoát nội bộ. KTNB giúp cho doanh nghiệp dễ dàng đạt được các mục tiêu đề ra nhờ vàoviệc áp dụng các phương pháp, thiết kế các hệ thống và nâng cao hiệu quả các quy trìnhquản lý rủi ro, kiểm soát và quản trị. Khác với kiểm toán độc lập hướng mục tiêu đếnviệc làm tăng thêm sự tin cậy và tín nhiệm của các cổ đông và các bên liên quan đếnquyền lợi của doanh nghiệp bằng cách đưa ra các ý kiến độc lập về báo cáo tài chính,KTNB có mục tiêu đánh giá và nâng cao hiệu quả của các quy trình quản trị, quản lý rủiro và kiểm soát. KTNB là một quan sát viên độc lập, nhằm đảm bảo hoạt động của doanhnghiệp tuân thủ các quy định pháp luật, đạo đức kinh doanh và quy chế hoạt động củadoanh nghiệp. KTNB chịu trách nhiệm phát hiện ra những sai sót trong hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp, giữ vai trò là người tư vấn và định hướng cho ban giám đốc và1 Đại học Tài chính Quản trị kinh doanh2 Đại học Tài chính Quản trị kinh doanh 465hội đồng quản trị về kiểm soát rủi ro. Hơn nữa, KTNB giúp chủ doanh nghiệp cải tiếnnhững điểm yếu từ hệ thống quản lý và quản trị doanh nghiệp. Bằng cách phân tích, kiểmtra, giám sát quy trình hoạt động của các phòng ban trong bộ máy kinh doanh, kiểm toánnội bộ sẽ đưa ra những lời tư vấn giúp doanh nghiệp hoạt động năng suất và hiệu quảhơn. Điều này cung cấp cho Hội đồng quản trị, các quản lý cấp cao sự đảm bảo giúp họhoàn thành nhiệm vụ của mình đối với tổ chức và các bên liên quan. Vì vậy, KTNB đượcví như ngọn hải đăng soi đường cho con thuyền doanh nghiệp đi đúng hướng giữa nhữngcơn bão biển thị trường kinh doanh. Trên thế giới, KTNB đã có mặt từ rất lâu trong hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp. Trên thế giới, sau các cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, các nhà quản lý kinh tếđã đánh giá lại các mô hình và thấy được vai trò của quản trị rủi ro cũng như vai trò củaKTNB đã trở nên ngày càng quan trọng. Tại Việt Nam, khi mà nền kinh tế càng ngàycàng hội nhập và cạnh tranh, đòi hỏi các doanh nghiệp phải thường xuyên nâng cao nănglực thì KTNB đang được xem là xu hướng. KTNB trong doanh nghiệp không chỉ là việclập báo cáo về các vấn đề có thể ảnh hưởng đến hệ thống quản trị rủi ro của doanh nghiệpmà KTNB còn có trách nhiệm kiểm soát, đánh giá rủi ro, tư vấn và báo cáo toàn bộ cácrủi ro và xây dựng hệ thống quản trị rủi ro cho doanh nghiệp. Chính vì vậy, kiến thức vềKTNB là hết sức cần thiết trong chương trình đào tạo cả theo hướng nghiên cứu học thuậttại các trường Đại học, Cao đẳng và theo hướng ứng dụng thực tiễn tại các Tổ chức nghềnghiệp. Để nhân lực ngành kế toán - kiểm toán có trình độ chuyên môn cao, có kỹ năngtốt và thích ứng với sự thay đổi của công nghệ và toàn cầu hóa, việc gắn kết giữa đào tạohọc thuật và đào tạo nghề nghiệp trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán là cần thiết. KTNB làmột ngành học có tính thực tế cao, vấn đề tích hợp các nội dung đào tạo mới và hiện đạitrong chương trình đào tạo sẽ giúp các Trường Đại học nhanh chóng đạt được mục tiêu làhội nhập quốc tế trong giáo dục; đào tạo kiến thức chuyên sâu, phát triển kỹ năng mềm,kỹ năng nghề nghiệp theo thông lệ quốc tế; đem đến cơ hội có thêm chứng chỉ nghềnghiệp quốc tế song song với bằng cử nhân khi kết thúc khóa học nhằm gia tăng cơ hộinghề nghiệp cho sinh viên.2. Khái quát về các chứng chỉ nghề nghiệp quốc tế đào tạo về kiểm toán nội bộ Cùng với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, nhiều chứng chỉ nghề nghiệp quốc tếvề kế toán, kiểm toán đã được giới thiệu ở Việt Nam. Có thể kể đến như: Chứng chỉ Kếtoán quốc tế ICAEW ACA do Viện Kế toán công chứng Vương quốc Anh và xứ Walescấp, Chứng chỉ Kế toán quốc tế ACCA do Hiệp hội Kế toán công chứng Anh quốc cấp,Chứng chỉ Kế toán quản trị công chứng Anh quốc CIMA do Hiệp hội Kế toán quản trịcông chứng Anh quốc cấp, … Đào tạo về KTNB, có chứng chỉ Kiểm toán nội bộ công466chứng CIA được cấp bởi Hiệp hội Kiểm toán nội bộ IIA. Chứng chỉ nghề nghiệp quốc tếnày có các đặc điểm như sau: Một là, chứng chỉ nghề nghiệp này được cấp bởi tổ chức uy tín trong lĩnh vực kếtoán, kiểm toán trên thế giới. Cụ thể, chứng chỉ KTNB công chứng CIA và chứng chỉKTNB ứng dụng AIA được cấp bởi Hiệp hội Kiểm toán nội bộ IIA, là tổ chức nghề ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới nội dung giảng dạy môn học Kiểm toán nội bộ theo hướng tích hợp chứng chỉ nghề nghiệp quốc tế ĐỔI MỚI NỘI DUNG GIẢNG DẠY MÔN HỌC KIỂM TOÁN NỘI BỘ THEO HƯỚNG TÍCH HỢP CHỨNG CHỈ NGHỀ NGHIỆP QUỐC TẾ ThS. Trần Ngọc Lan1 TS. Nguyễn Thị Cẩm Thúy2Tóm tắt Bối cảnh chuyển đổi số và hội nhập kinh tế quốc tế , nền giáo dục thế giới đang cósự chuyển biến nhanh theo xu thế thời đại. Đương đầu với sự cạnh tranh, các trường đạihọc ở Việt Nam đang đứng trước những vận hội, thời cơ và thách thức mới. Do vậy, cáctrường đại học phải luôn đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo để khẳng định vị thếbằng việc cung ứng cho thị trường lao động những sản phẩm đào tạo chất lượng cao.Việc xây dựng, đổi mới mô hình, nội dung chương trình đào tạo nhằm nâng cao chấtlượng để đáp ứng nhu cầu xã hội trong bối cảnh mới là cấp thiết hiện nay. Bài viết nàykhẳng định vai trò của môn học Kiểm toán nội bộ, khái quát về các chứng chỉ nghềnghiệp quốc tế Kiểm toán nội bộ, trình bày thực trạng nội dung giảng dạy học phần Kiểmtoán nội bộ tại một số trường Đại học Việt Nam và đưa ra một số đề xuất nhằm tăngcường tích hợp chứng chỉ nghề nghiệp quốc tế vào nội dung giảng dạy môn học Kiểmtoán nội bộ.Từ khóa: kiểm toán, kiểm toán nội bộ, tích hợp, chứng chỉ nghề nghiệp quốc tế1. Giới thiệu Kiểm toán nội bộ (KTNB) là một bộ phận của khoa học kiểm toán, có vai trò quantrọng trong bộ máy hoạt động của các doanh nghiệp, là hoạt động đảm bảo và tư vấn độclập nhằm gia tăng giá trị và cải thiện hoạt động kinh doanh, đặc biệt là hệ thống kiểmsoát nội bộ. KTNB giúp cho doanh nghiệp dễ dàng đạt được các mục tiêu đề ra nhờ vàoviệc áp dụng các phương pháp, thiết kế các hệ thống và nâng cao hiệu quả các quy trìnhquản lý rủi ro, kiểm soát và quản trị. Khác với kiểm toán độc lập hướng mục tiêu đếnviệc làm tăng thêm sự tin cậy và tín nhiệm của các cổ đông và các bên liên quan đếnquyền lợi của doanh nghiệp bằng cách đưa ra các ý kiến độc lập về báo cáo tài chính,KTNB có mục tiêu đánh giá và nâng cao hiệu quả của các quy trình quản trị, quản lý rủiro và kiểm soát. KTNB là một quan sát viên độc lập, nhằm đảm bảo hoạt động của doanhnghiệp tuân thủ các quy định pháp luật, đạo đức kinh doanh và quy chế hoạt động củadoanh nghiệp. KTNB chịu trách nhiệm phát hiện ra những sai sót trong hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp, giữ vai trò là người tư vấn và định hướng cho ban giám đốc và1 Đại học Tài chính Quản trị kinh doanh2 Đại học Tài chính Quản trị kinh doanh 465hội đồng quản trị về kiểm soát rủi ro. Hơn nữa, KTNB giúp chủ doanh nghiệp cải tiếnnhững điểm yếu từ hệ thống quản lý và quản trị doanh nghiệp. Bằng cách phân tích, kiểmtra, giám sát quy trình hoạt động của các phòng ban trong bộ máy kinh doanh, kiểm toánnội bộ sẽ đưa ra những lời tư vấn giúp doanh nghiệp hoạt động năng suất và hiệu quảhơn. Điều này cung cấp cho Hội đồng quản trị, các quản lý cấp cao sự đảm bảo giúp họhoàn thành nhiệm vụ của mình đối với tổ chức và các bên liên quan. Vì vậy, KTNB đượcví như ngọn hải đăng soi đường cho con thuyền doanh nghiệp đi đúng hướng giữa nhữngcơn bão biển thị trường kinh doanh. Trên thế giới, KTNB đã có mặt từ rất lâu trong hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp. Trên thế giới, sau các cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, các nhà quản lý kinh tếđã đánh giá lại các mô hình và thấy được vai trò của quản trị rủi ro cũng như vai trò củaKTNB đã trở nên ngày càng quan trọng. Tại Việt Nam, khi mà nền kinh tế càng ngàycàng hội nhập và cạnh tranh, đòi hỏi các doanh nghiệp phải thường xuyên nâng cao nănglực thì KTNB đang được xem là xu hướng. KTNB trong doanh nghiệp không chỉ là việclập báo cáo về các vấn đề có thể ảnh hưởng đến hệ thống quản trị rủi ro của doanh nghiệpmà KTNB còn có trách nhiệm kiểm soát, đánh giá rủi ro, tư vấn và báo cáo toàn bộ cácrủi ro và xây dựng hệ thống quản trị rủi ro cho doanh nghiệp. Chính vì vậy, kiến thức vềKTNB là hết sức cần thiết trong chương trình đào tạo cả theo hướng nghiên cứu học thuậttại các trường Đại học, Cao đẳng và theo hướng ứng dụng thực tiễn tại các Tổ chức nghềnghiệp. Để nhân lực ngành kế toán - kiểm toán có trình độ chuyên môn cao, có kỹ năngtốt và thích ứng với sự thay đổi của công nghệ và toàn cầu hóa, việc gắn kết giữa đào tạohọc thuật và đào tạo nghề nghiệp trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán là cần thiết. KTNB làmột ngành học có tính thực tế cao, vấn đề tích hợp các nội dung đào tạo mới và hiện đạitrong chương trình đào tạo sẽ giúp các Trường Đại học nhanh chóng đạt được mục tiêu làhội nhập quốc tế trong giáo dục; đào tạo kiến thức chuyên sâu, phát triển kỹ năng mềm,kỹ năng nghề nghiệp theo thông lệ quốc tế; đem đến cơ hội có thêm chứng chỉ nghềnghiệp quốc tế song song với bằng cử nhân khi kết thúc khóa học nhằm gia tăng cơ hộinghề nghiệp cho sinh viên.2. Khái quát về các chứng chỉ nghề nghiệp quốc tế đào tạo về kiểm toán nội bộ Cùng với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, nhiều chứng chỉ nghề nghiệp quốc tếvề kế toán, kiểm toán đã được giới thiệu ở Việt Nam. Có thể kể đến như: Chứng chỉ Kếtoán quốc tế ICAEW ACA do Viện Kế toán công chứng Vương quốc Anh và xứ Walescấp, Chứng chỉ Kế toán quốc tế ACCA do Hiệp hội Kế toán công chứng Anh quốc cấp,Chứng chỉ Kế toán quản trị công chứng Anh quốc CIMA do Hiệp hội Kế toán quản trịcông chứng Anh quốc cấp, … Đào tạo về KTNB, có chứng chỉ Kiểm toán nội bộ công466chứng CIA được cấp bởi Hiệp hội Kiểm toán nội bộ IIA. Chứng chỉ nghề nghiệp quốc tếnày có các đặc điểm như sau: Một là, chứng chỉ nghề nghiệp này được cấp bởi tổ chức uy tín trong lĩnh vực kếtoán, kiểm toán trên thế giới. Cụ thể, chứng chỉ KTNB công chứng CIA và chứng chỉKTNB ứng dụng AIA được cấp bởi Hiệp hội Kiểm toán nội bộ IIA, là tổ chức nghề ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Kế toán kiểm toán Tài chính Việt Nam Đổi mới nội dung giảng dạy Kiểm toán nội bộ Chứng chỉ nghề nghiệp quốc tếTài liệu liên quan:
-
72 trang 373 1 0
-
Bài giảng: Chương 2: Bảo hiểm hàng hải
94 trang 277 1 0 -
115 trang 269 0 0
-
Bài giảng HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN - Chương 2
31 trang 235 0 0 -
128 trang 225 0 0
-
104 trang 175 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Phòng bán hàng Tân biên
112 trang 161 0 0 -
91 trang 158 0 0
-
14 trang 157 1 0
-
15 trang 150 0 0