Danh mục

Đổi mới nội dung và phương pháp giáo dục bậc tiểu học để nâng cao chất lượng giáo dục

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 220.68 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung bài viết trình bày một số vấn đề trong đổi mới nội dung và đưa ra một số phương pháp giáo dục bậc tiểu học để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới nội dung và phương pháp giáo dục bậc tiểu học để nâng cao chất lượng giáo dụcKỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌCĐỔI MỚI GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VÌ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐỔI MỚI NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC BẬC TIỂU HỌC ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Vụ Giáo dục Tiểu học, Bộ Giáo dục và Đào tạo Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ương vềđổi mới căn bản, toàn diện GD và đào tạo (ĐT) đã nói về đổi mới giáo dục (GD) phổthông: “Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực côngdân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh”,“Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản của GD và ĐT theo hướngcoi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của người học”. Về đổi mới phương phápdạy học (PPDH) và đánh giá (ĐG) học sinh (HS), Nghị quyết số 29-NQ/TW cũng đãnêu: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ PPDH theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực,chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kĩ năng của người học; đổi mới căn bảnhình thức và phương pháp thi, kiểm tra, ĐG kết quả GDĐT; phối hợp sử dụng kếtquả ĐG trong quá trình học với ĐG cuối kì, cuối năm học; ĐG của người dạy với tựĐG của người học; ĐG của nhà trường với ĐG của gia đình và xã hội”. Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 về đổi mới chương trình, sáchgiáo khoa giáo dục phổ thông nêu rõ về đổi mới PPDH, ĐGHS phổ thông: “Tiếp tụcđổi mới PPGD theo hướng: phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học;phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, bồi dưỡng PP tự học, hứng thú học tập, kĩnăng hợp tác, làm việc nhóm và khả năng tư duy độc lập”, “Đổi mới căn bản PPĐGchất lượng GD theo hướng hỗ trợ phát triển phẩm chất và năng lực HS; phản ánhmức độ đạt chuẩn quy định trong chương trình; cung cấp thông tin chính xác, kháchquan, kịp thời cho việc điều chỉnh hoạt động dạy, hướng dẫn hoạt động học nhằmnâng cao dần năng lực HS”. Thực hiện Nghị quyết số 29-N/TW, Nghị quyết số 88/2014/H13, Bộ Giáo dụcvà Đào tạo đã ban hành Chương trình giáo dục phổ thông kèm theo Thông tư số32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/208 (CTGDPt 2018), trong đó nêu rõ mục tiêu đốivới giáo dục phổ thông nói chung và giáo dục tiểu học nói riêng là: “Chương trìnhgiáo dục phổ thông cụ thể hoá mục tiêu giáo dục phổ thông, giúp học sinh làm chủkiến thức phổ thông, biết vận dụng hiệu quả kiến thức, kĩ năng đã học vào đời sốngvà tự học suốt đời, có định hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp, biết xây dựng vàphát triển hài hoà các mối quan hệ xã hội, có cá tính, nhân cách và đời sống tâmhồn phong phú, nhờ đó có được cuộc sống có ý nghĩa và đóng góp tích cực vào sựphát triển của đất nước và nhân loại”; “Chương trình giáo dục tiểu học giúp học14 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VÌ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNGsinh hình thành và phát triển những yếu tố căn bản đặt nền móng cho sự phát triểnhài hoà về thể chất và tinh thần, phẩm chất và năng lực; định hướng chính vào giáodục về giá trị bản thân, gia đình, cộng đồng và những thói quen, nền nếp cần thiếttrong học tập và sinh hoạt”; “Chương trình giáo dục phổ thông hình thành và pháttriển cho học sinh những phẩm chất chủ yếu sau: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trungthực, trách nhiệm”; “những năng lực cốt lõi gồm năng lực chung (năng lực tự chủvà tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo) vànăng lực đặc thù (năng lực ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực khoa học, nănglực công nghệ, năng lực tin học, năng lực thẩm mĩ, năng lực thể chất)”; “Bên cạnhviệc hình thành, phát triển các năng lực cốt lõi, chương trình giáo dục phổ thôngcòn góp phần phát hiện, bồi dưỡng năng khiếu của học sinh”. CTGDPT 2018 cũng nêu định hướng về nội dung là: “Chương trình giáo dụcphổ thông thực hiện mục tiêu giáo dục hình thành, phát triển phẩm chất và năng lựccho học sinh thông qua các nội dung giáo dục ngôn ngữ và văn học, giáo dục toánhọc, giáo dục khoa học xã hội, giáo dục khoa học tự nhiên, giáo dục công nghệ,giáo dục tin học, giáo dục công dân, giáo dục quốc phòng và an ninh, giáo dục nghệthuật, giáo dục thể chất, giáo dục hướng nghiệp. Mỗi nội dung giáo dục đều đượcthực hiện ở tất cả các môn học và hoạt động giáo dục, trong đó có một số môn họcvà hoạt động giáo dục đảm nhiệm vai trò cốt lõi”; “Căn cứ mục tiêu giáo dục vàyêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực ở từng giai đoạn giáo dục và từng cấp học,chương trình mỗi môn học và hoạt động giáo dục xác định mục tiêu, yêu cầu cầnđạt về phẩm chất, năng lực và nội dung giáo dục của môn học, hoạt động giáo dụcđó. Giai đoạn giáo dục cơ bản thực hiện phương châm giáo dục toàn diện và tíchhợp, bảo đảm trang bị cho học sinh tri thức phổ thông nền tảng, đáp ứng yêu cầuphân luồng mạnh sau trung học cơ sở; giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệpthực hiện ph ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: