Đổi mới phương pháp dạy học đọc hiểu văn bản cho giáo viên ngữ văn THCS đáp ứng chương trình SGK mới
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 110.50 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày các nội dung: Quan niệm về đọc hiểu, thực trạng dạy học đọc hiểu hiện nay ở trường trung học cơ sở, đổi mới dạy học đọc hiểu văn bản trong dạy học Ngữ văn ở trường THCS.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới phương pháp dạy học đọc hiểu văn bản cho giáo viên ngữ văn THCS đáp ứng chương trình SGK mớiKỷ yếu hội thảo khoa học 221 ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢNCHO GIÁO VIÊN NGỮ VĂN THCS ĐÁP ỨNG CHƯƠNG TRÌNH SGK MỚI ThS. Nguyễn Thị Phước Mĩ Khoa THCS, Trường CĐSP Nghệ An 1. Mở đầu Nghị quyết 88/2014/QH13 của Quốc hội đã định hướng: “Đổi mới chương trình,sách giáo khoa giáo dục phổ thông nhằm tạo chuyển biến căn bản, toàn diện về chấtlượng và hiệu quả giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người và định hướng nghềnghiệp; góp phần chuyển nền giáo dục nặng về truyền thụ kiến thức sang nền giáo dụcphát triển toàn diện cả về phẩm chất và năng lực, hài hoà đức, trí, thể, mĩ và phát huytốt nhất tiềm năng của mỗi học sinh”. Định hướng này hoàn toàn phù hợp với sự pháttriển của giáo dục trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Trên thế giới và ở Việt Nam, các nhà giáo dục rất quan tâm nghiên cứu về cácnăng lực trong dạy học. Năng lực đọc hiểu là một trong những năng lực được quan tâmtrong quá trình dạy và học môn Ngữ văn. Trong dạy học Ngữ văn, đọc hiểu văn bảnlà khâu quan trọng nhất, gắn liền với việc đọc văn, thẩm văn, bồi dưỡng tư tưởng, tìnhcảm, nhân cách cao đẹp cho học sinh (HS). Nhưng hiện nay tại các trường phổ thông,vấn đề này chưa thật sự được giáo viên (GV) quan tâm. Chính vì vậy, cần bồi dưỡngcho GV giảng dạy môn Ngữ văn đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) đọc hiểu vănbản, đáp ứng chương trình sách giáo khoa (SGK) mới. 2. Nội dung 2.1. Quan niệm về đọc hiểu Thuật ngữ đọc hiểu xuất hiện lần đầu tiên trong Ngữ văn 6 (sách giáo viên, năm2002) nhưng đến nay vẫn chưa có một định nghĩa rõ ràng, một cách hiểu thống nhấtvề đọc hiểu. Đã có nhiều bài viết trên các tạp chí chuyên ngành, các chuyên luận củacác tác giả đầu ngành về vấn đề đọc hiểu nhưng hầu hết vẫn chưa thống nhất trongviệc xác định thuật ngữ đọc hiểu. Là người có hàng chục cuốn sách và bài báo về dạy học đọc hiểu, GS.TS NguyễnThanh Hùng cho rằng: “Đọc hiểu là quá trình nắm vững và phát triển năng lực ngônngữ và nội dung ý nghĩa liên quan đến sự hoàn thiện trình độ nhân cách con người”[5]. Quan tâm nhiều đến việc dạy học Ngữ văn, trong đó có dạy học đọc hiểu văn bảnở trường phổ thông, PGS.TS. Đỗ Ngọc Thống đã khẳng định: “Đọc hiểu ở đây đượchiểu một cách khá toàn diện. Đó là một quá trình bao gồm việc tiếp xúc với văn bản,thông hiểu cả nghĩa đen, nghĩa bóng, nghĩa hàm ẩn cũng như thấy được vai trò, tácdụng của các hình thức, biện pháp nghệ thuật ngôn từ, lí giải là hiểu đặc sắc về nghệthuật và ý nghĩa xã hội nhân văn của tác phẩm trong ngữ cảnh của nó... các thông điệptư tưởng, tình cảm, thái độ của người viết và cả các giá trị tự thân của hình tượng nghệthuật. Đọc hiểu là hoạt động duy nhất để HS tiếp xúc trực tiếp với các giá trị văn học.Đọc hiểu bắt đầu từ đọc chữ, đọc câu, hiểu nghĩa của từ và sắc thái biểu cảm, hiểu222 Kỷ yếu hội thảo khoa họcnghĩa của hình thức câu, hiểu mạch văn, bố cục và nắm được ý chính, cũng như chủ đềcủa tác phẩm. Lí giải là hiểu đặc sắc về nghệ thuật và ý nghĩa nhân văn của tác phẩmtrong ngữ cảnh của nó” [10]. Gần đây, quan niệm của PISA về đọc hiểu được nhiều người tán thành. Xuất pháttừ yêu cầu của xã hội hiện đại đối với mỗi cá nhân và cộng đồng, để đào tạo và chuẩnbị cho xã hội ấy một lực lượng lao động có văn hoá, PISA đưa ra định nghĩa về đọchiểu như sau: Đọc hiểu là sự hiểu biết, sử dụng, phản hồi và chiếm lĩnh các văn bảnviết nhằm đạt được những mục đích, phát triển tri thức và tiềm năng cũng như thamgia vào đời sống xã hội của mỗi cá nhân. Từ quan điểm về đọc hiểu của các tác giả Nguyễn Thanh Hùng, Đỗ Ngọc Thốngvà của PISA nêu trên chúng ta đã có một số cơ sở lí thuyết và thực tiễn của vấn đềdạy học đọc hiểu văn bản trong trường phổ thông hiện nay. Đây cũng chính là “chìakhóa” giúp GV Ngữ văn THCS vận dụng vào đổi mới phương pháp dạy đọc hiểu vănbản đáp ứng chương trình sách giáo khoa mới. 2.2. Thực trạng dạy học đọc hiểu hiện nay ở trường Trung học cơ sở Về phía GV, trong quá trình giảng dạy môn Ngữ văn, một số GV chưa quan tâmđến PPDH đọc hiểu. PPDH đọc hiểu ở trường phổ thông hiện nay thường thiên về haithái cực: hoặc là GV chỉ giao nhiệm vụ đọc cho HS, không quan tâm đến hoạt độngđó diễn ra như thế nào, không có sự kiểm soát của GV, nghĩa là vai trò dạy học củaGV rất mờ nhạt; hoặc là GV lại quá áp đặt cho HS, yêu cầu HS đọc văn bản, sau đótrả lời các câu hỏi được GV thiết kế sẵn mà không thực sự chú ý đến việc HS có hiểuvà nhớ được nội dung mình đã đọc hay không. Quá trình này do GV soạn sẵn một hệthống câu hỏi và quá trình đi tìm câu trả lời cho những câu hỏi này của HS là để hiểutác phẩm không phải theo cách các em muốn mà theo cách GV muốn. Nói cách kháclà các em đã được định hướng, được “m ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới phương pháp dạy học đọc hiểu văn bản cho giáo viên ngữ văn THCS đáp ứng chương trình SGK mớiKỷ yếu hội thảo khoa học 221 ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢNCHO GIÁO VIÊN NGỮ VĂN THCS ĐÁP ỨNG CHƯƠNG TRÌNH SGK MỚI ThS. Nguyễn Thị Phước Mĩ Khoa THCS, Trường CĐSP Nghệ An 1. Mở đầu Nghị quyết 88/2014/QH13 của Quốc hội đã định hướng: “Đổi mới chương trình,sách giáo khoa giáo dục phổ thông nhằm tạo chuyển biến căn bản, toàn diện về chấtlượng và hiệu quả giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người và định hướng nghềnghiệp; góp phần chuyển nền giáo dục nặng về truyền thụ kiến thức sang nền giáo dụcphát triển toàn diện cả về phẩm chất và năng lực, hài hoà đức, trí, thể, mĩ và phát huytốt nhất tiềm năng của mỗi học sinh”. Định hướng này hoàn toàn phù hợp với sự pháttriển của giáo dục trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Trên thế giới và ở Việt Nam, các nhà giáo dục rất quan tâm nghiên cứu về cácnăng lực trong dạy học. Năng lực đọc hiểu là một trong những năng lực được quan tâmtrong quá trình dạy và học môn Ngữ văn. Trong dạy học Ngữ văn, đọc hiểu văn bảnlà khâu quan trọng nhất, gắn liền với việc đọc văn, thẩm văn, bồi dưỡng tư tưởng, tìnhcảm, nhân cách cao đẹp cho học sinh (HS). Nhưng hiện nay tại các trường phổ thông,vấn đề này chưa thật sự được giáo viên (GV) quan tâm. Chính vì vậy, cần bồi dưỡngcho GV giảng dạy môn Ngữ văn đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) đọc hiểu vănbản, đáp ứng chương trình sách giáo khoa (SGK) mới. 2. Nội dung 2.1. Quan niệm về đọc hiểu Thuật ngữ đọc hiểu xuất hiện lần đầu tiên trong Ngữ văn 6 (sách giáo viên, năm2002) nhưng đến nay vẫn chưa có một định nghĩa rõ ràng, một cách hiểu thống nhấtvề đọc hiểu. Đã có nhiều bài viết trên các tạp chí chuyên ngành, các chuyên luận củacác tác giả đầu ngành về vấn đề đọc hiểu nhưng hầu hết vẫn chưa thống nhất trongviệc xác định thuật ngữ đọc hiểu. Là người có hàng chục cuốn sách và bài báo về dạy học đọc hiểu, GS.TS NguyễnThanh Hùng cho rằng: “Đọc hiểu là quá trình nắm vững và phát triển năng lực ngônngữ và nội dung ý nghĩa liên quan đến sự hoàn thiện trình độ nhân cách con người”[5]. Quan tâm nhiều đến việc dạy học Ngữ văn, trong đó có dạy học đọc hiểu văn bảnở trường phổ thông, PGS.TS. Đỗ Ngọc Thống đã khẳng định: “Đọc hiểu ở đây đượchiểu một cách khá toàn diện. Đó là một quá trình bao gồm việc tiếp xúc với văn bản,thông hiểu cả nghĩa đen, nghĩa bóng, nghĩa hàm ẩn cũng như thấy được vai trò, tácdụng của các hình thức, biện pháp nghệ thuật ngôn từ, lí giải là hiểu đặc sắc về nghệthuật và ý nghĩa xã hội nhân văn của tác phẩm trong ngữ cảnh của nó... các thông điệptư tưởng, tình cảm, thái độ của người viết và cả các giá trị tự thân của hình tượng nghệthuật. Đọc hiểu là hoạt động duy nhất để HS tiếp xúc trực tiếp với các giá trị văn học.Đọc hiểu bắt đầu từ đọc chữ, đọc câu, hiểu nghĩa của từ và sắc thái biểu cảm, hiểu222 Kỷ yếu hội thảo khoa họcnghĩa của hình thức câu, hiểu mạch văn, bố cục và nắm được ý chính, cũng như chủ đềcủa tác phẩm. Lí giải là hiểu đặc sắc về nghệ thuật và ý nghĩa nhân văn của tác phẩmtrong ngữ cảnh của nó” [10]. Gần đây, quan niệm của PISA về đọc hiểu được nhiều người tán thành. Xuất pháttừ yêu cầu của xã hội hiện đại đối với mỗi cá nhân và cộng đồng, để đào tạo và chuẩnbị cho xã hội ấy một lực lượng lao động có văn hoá, PISA đưa ra định nghĩa về đọchiểu như sau: Đọc hiểu là sự hiểu biết, sử dụng, phản hồi và chiếm lĩnh các văn bảnviết nhằm đạt được những mục đích, phát triển tri thức và tiềm năng cũng như thamgia vào đời sống xã hội của mỗi cá nhân. Từ quan điểm về đọc hiểu của các tác giả Nguyễn Thanh Hùng, Đỗ Ngọc Thốngvà của PISA nêu trên chúng ta đã có một số cơ sở lí thuyết và thực tiễn của vấn đềdạy học đọc hiểu văn bản trong trường phổ thông hiện nay. Đây cũng chính là “chìakhóa” giúp GV Ngữ văn THCS vận dụng vào đổi mới phương pháp dạy đọc hiểu vănbản đáp ứng chương trình sách giáo khoa mới. 2.2. Thực trạng dạy học đọc hiểu hiện nay ở trường Trung học cơ sở Về phía GV, trong quá trình giảng dạy môn Ngữ văn, một số GV chưa quan tâmđến PPDH đọc hiểu. PPDH đọc hiểu ở trường phổ thông hiện nay thường thiên về haithái cực: hoặc là GV chỉ giao nhiệm vụ đọc cho HS, không quan tâm đến hoạt độngđó diễn ra như thế nào, không có sự kiểm soát của GV, nghĩa là vai trò dạy học củaGV rất mờ nhạt; hoặc là GV lại quá áp đặt cho HS, yêu cầu HS đọc văn bản, sau đótrả lời các câu hỏi được GV thiết kế sẵn mà không thực sự chú ý đến việc HS có hiểuvà nhớ được nội dung mình đã đọc hay không. Quá trình này do GV soạn sẵn một hệthống câu hỏi và quá trình đi tìm câu trả lời cho những câu hỏi này của HS là để hiểutác phẩm không phải theo cách các em muốn mà theo cách GV muốn. Nói cách kháclà các em đã được định hướng, được “m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đổi mới phương pháp dạy học Đọc hiểu văn bản Giáo viên ngữ văn THCS Chương trình SGK mới Dạy học Ngữ vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 293 1 0
-
10 trang 243 0 0
-
Tài liệu dạy học và vai trò của tài liệu trong việc dạy và học
3 trang 133 0 0 -
3 trang 129 0 0
-
4 trang 115 0 0
-
5 trang 102 0 0
-
Biện pháp nâng cao chất lượng dạy học theo chủ đề môn Lịch sử và Địa lí lớp 4
3 trang 100 0 0 -
4 trang 78 0 0
-
3 trang 72 0 0
-
Biện pháp dạy học Lý thuyết xác suất và thống kê toán ở Trường Đại học Kinh tế Nghệ An
10 trang 67 0 0