Danh mục

Đổi mới phương pháp giảng dạy và kiểm tra đánh giá học phần đất nước học Đức

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 273.76 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày những đổi mới phương pháp giảng dạy và kiểm tra đánh giá học phần đất nước học Đức và hiệu quả của nó đối với việc dạy và học môn học này. Dựa trên kết quả khảo sát sinh viên, tác giả đưa ra một số giải pháp trong phần kết luận nhằm tăng cường hơn nữa chất lượng giảng dạy và học tập của giảng viên và sinh viên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới phương pháp giảng dạy và kiểm tra đánh giá học phần đất nước học ĐứcĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ KIỂM TRAĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN ĐẤT NƯỚC HỌC ĐỨCTrần Thị Thu Trang*Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Đức, Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN,Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt NamNhận bàingày 24 tháng 04 năm 2017Chỉnh sửa ngày 14 tháng 07 năm 2017; Chấp nhận đăngngày 27 tháng 07 năm 2017Tóm tắt: Học phần Đất nước học Đức có vai trò quan trọng, giúp sinh viên không những lĩnh hội đượckiến thức về ngôn ngữ, mà còn giúp họ có hiểu biết về văn hóa của đất nước và con người Đức. Trong bàinghiên cứu này, tác giả trình bày những đổi mới phương pháp giảng dạy và kiểm tra đánh giá học phần đấtnước học Đức và hiệu quả của nó đối với việc dạy và học môn học này. Dựa trên kết quả khảo sát sinh viên,tác giả đưa ra một số giải pháp trong phần kết luận nhằm tăng cường hơn nữa chất lượng giảng dạy và họctập của giảng viên và sinh viên.Từ khóa: Đất nước học, kiểm tra đánh giá, đổi mới phương pháp1. Đặt vấn đềNgôn ngữ chính là phương tiện thể hiệnnét đặc trưng về văn hóa của từng quốc gia,từng dân tộc. Trong suốt quá trình học ngoạingữ, sinh viên không chỉ trau dồi kiến thứcvề ngôn ngữ, mà còn lĩnh hội được nhữngkiến thức văn hóa của nước nói ngôn ngữ đó.Trong thời kỳ hội nhập văn hóa và toàn cầuhóa hiện nay, học phần Đất nước học Đứccó vai trò quan trọng, giúp sinh viên khôngnhững lĩnh hội được kiến thức về ngôn ngữ,mà còn giúp họ có hiểu biết về văn hóa của đấtnước và con người Đức. Thành công của họcphần phụ thuộc vào rất nhiều ở phương phápgiảng dạy của giảng viên. Vì vậy, trong bàiviết này, tác giả đề cập chủ yếu vào việc đổimới phương pháp giảng dạy và hiệu quả củaviệc đổi mới đó thông qua kết quả khảo sát đốivới sinh viên sau khi kết thúc học phần này.Đổi mới phương pháp giảng dạy cũng chính làcách thức để nâng cao chất lượng giảng dạy vàgóp phần tạo nên sự hứng thú, say mê và sángtạo trong học tập ở sinh viên. * ĐT.: 84-1236728551Email: thutrang31@yahoo.comTrước đây, học phần Đất nước học Đứcthường chỉ do một giảng viên trong KhoaNgôn ngữ và Văn hóa Đức đảm nhận. Vì vậy,việc trao đổi kinh nghiệm giảng dạy cũng nhưthảo luận về những khó khăn và thách thứctrong quá trình giảng dạy đối với học phầnhọc diễn ra không thường xuyên. Giảng viênsử dụng giáo trình duy nhất “Tatsachen überDeutschland” xuất bản từ năm 1998. Ngoài ra,còn có tranh ảnh, tạp chí minh họa cũng đượcsử dụng trong giảng dạy. Có thể nói kiến thứccủa sinh viên về đất nước và con người Đứctrước đây chỉ giới hạn chủ yếu ở tài liệu họcmà giáo viên cung cấp. Phương pháp giảngdạy chủ yếu theo hướng cung cấp thông tin.Cách học của sinh viên chỉ giới hạn ở nghediễn thuyết bài giảng của giảng viên, ghi chép,nhớ lại những thông tin đã học thuộc lòng đểlàm bài kiểm tra và bài thi học kỳ. Kết quảcó quá ít tương tác giữa sinh viên và giảngviên, cũng như tương tác giữa sinh viên vớinhau, do sinh viên chưa có cơ hội làm việctrong nhóm. Cấu trúc bài kiểm tra và bài thicòn nghiêng về cán cân đánh giá mức độ ghinhớ, tái hiện kiến thức học thuộc lòng, chưađánh giá mức độ thông hiểu và kỹ năng vậnTạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 33, Số 4 (2017) 172-179dụng kiến thức của sinh viên vào việc so sánh,đối chiếu tình hình ở Việt Nam và Đức, cũngnhư trình bày quan điểm của sinh viên về mộtvấn đề. Bài tập cá nhân của sinh viên nhữngnăm trước chỉ giới hạn ở tự tra cứu, tìm hiểuvề một vấn đề giáo viên cho trước và miêu tảlại vấn đề đó. Có trường hợp sinh viên khôngtự làm việc độc lập, mà chép lại bài trên mạngInternet hoặc chép của bạn học cùng.2. Giới thiệu chung về học phần2.1. Mục tiêu chungMôn học cung cấp cho sinh viên nhữngkiến thức về văn hóa và con người Đức, cácquy tắc ứng xử và phép lịch sự trong các tìnhhuống khác nhau, giúp sinh viên nâng caonăng lực giao tiếp liên văn hóa. Qua đó, sinhviên có thể áp dụng vào việc phân tích, tìmhiểu các nền văn hóa khác. Đây là năng lựcquan trọng cho hoạt động nghề nghiệp sau nàycủa sinh viên.2.2. Chuẩn đầu raVề kiến thứcSau khi kết thúc môn học, sinh viên có thểhiểu và giải thích được các khái niệm cơ bảntrong lĩnh vực Đất nước học Đức; hiểu đượccác quy tắc ứng xử và phép lịch sự trong cáctình huống khác nhau; phân tích, đối chiếu vàso sánh được các đặc điểm văn hóa khác biệtgiữa Việt Nam và Đức.Về kỹ năngSinh viên hình thành kỹ năng làm việctheo nhóm, phân tích và tổng hợp, lập luậnvà phản bác, kỹ năng nhận diện và giải quyếtvấn đề, kỹ năng nghiên cứu và khám phá kiếnthức, phát triển khả năng giao tiếp và trình bàyvăn bản bằng các hình thức như viết (thôngqua tiểu luận), nói (thông qua trao đổi, thuyếttrình) cũng như kỹ năng tự học, tự nghiên cứu.2.3. Nội dung giảng dạyTrong chương trình đào tạo ngành Ngônngữ và Văn hóa Đức tại Trường Đại học Ngoại173ngữ – Đại học Quốc gia Hà Nội, học phần Đấtnước học Đức là học phần học chính, bắt buộctrong chương trình đào tạo cử nhân Ngôn n ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: