Đổi mới phương pháp giảng dạy với bài giảng điện tử, khắc phục việc đọc - chép ở Cao đẳng, Đại học
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 51.27 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Đổi mới phương pháp giảng dạy với bài giảng điện tử, khắc phục việc đọc - chép ở Cao đẳng, Đại học" nêu lên những ưu điểm của phương pháp giảng dạy bằng bài giảng điện tử so với phương pháp truyền thống, giải pháp khắc phục việc thầy đọc, trò ghi, nhằm trao đổi kinh nghiệm cải tiến phương pháp, nâng cao chất lượng trong đào tạo ở bậc cao đẳng, đại học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới phương pháp giảng dạy với bài giảng điện tử, khắc phục việc đọc - chép ở Cao đẳng, Đại học ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VỚI BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ, KHẮC PHỤC VIỆC ĐỌC-CHÉP Ở CAO ĐẲNG, ĐẠI HỌC BÙI THANH QUANG* *TS. GVC. Trường Cao đẳng Giao thông Vận tải III TÓM TẮT Đổi mới phương pháp giảng dạy với bài giảng điện tử, khắc phục việc thầy đọc, tròchép là một trong những bài toán khó hiện nay. Thông qua những thực nghiệm nhiều nămđể so sánh, lấy ý kiến đánh giá của sinh viên trong ba đợt điều tra xã hội học từ năm 2004đến nay, bài viết nêu lên những ưu điểm của phương pháp giảng dạy bằng bài giảng điện tửso với phương pháp truyền thống, giải pháp khắc phục việc thầy đọc, trò ghi, nhằm trao đổikinh nghiệm cải tiến phương pháp, nâng cao chất lượng trong đào tạo ở bậc cao đẳng, đạihọc. ABSTRACT RENEWING TEACHING METHODS WITH ELECTRONIC LECTURES, REDUCING READING – NOTE - TAKING SITUATION IN COLLEGES, UNIVERSITIES Changing teaching methods with electronic lectures to replace the reading-note-taking method is currently a difficult issue. Via practical experiments implemented throughmany years to compare and gather students’ feedback in three sociological surveys since2004 so far, this article raises the advantages of the teaching method based on electroniclectures against traditional one, along with solutions for the reading-note-taking situation,sharing experience in improving methods and training quality in colleges and universities. NỘI DUNG Hàng chục năm qua việc giáo viên dùng bài giảng điện tử (BGĐT) trong cáctrường đã ngày càng trở thành phổ biến hơn. BGĐT đã và đang dần dần trở thànhmột phương tiện nòng cốt để đổi mới phương pháp dạy học trong hệ thống giáo dụcở Việt Nam. Nhiều GV đã sử dụng BGĐT khá tốt, nhưng cũng có những người sửdụng chưa tốt. Do đó, tại một cuộc hội thảo được Bộ GD&ĐT tổ chức tại Nghệ Antháng 1 năm 2009 Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Vinh Hiển đã có nhận xét: Cónhiều thầy cô giáo đã coi thiết bị trình chiếu là vật trang trí cho tiết học nhưngkhông đem lại lợi ích… trò thì bị nặng nề, mệt mỏi do phải cố gắng nhìn để chép.Việc đọc chép đã thành nhìn chép! Dựa vào một số số liệu điều tra thiếu cơ sở thựctế, có những ý kiến cho rằng sinh viên (SV) không thích GV dùng BGĐT. Thực tế đã có nhiều nhận thức và đánh giá về hiệu quả của việc giảng dạyvới BGĐT khác nhau. Có một số GV cho rằng SV không thích học với BGĐT từ đó 1họ bài xích gọi BGĐT đó là “phương pháp bắn chữ”. Thường thường (chứ khôngphải mọi người) những người bài xích là các GV không có khả năng xử dụng máyvi tính, “tiết kiệm” đầu tư thời gian và tiền bạc cho cải tiến phương pháp giảng dạy(PPGD). Những người này, nếu là “lãnh đạo” khoa hoặc bộ môn thì sẽ kìm hãmnhiệt tình và sự đổi mới PPGD. Trong thực tế, PPGD truyền thống với việc thàyđọc, trò chép vẫn là phổ biến. Từ những nhận thức khác nhau dẫn đến một số nơithiếu quan tâm đầu tư cho việc tổ chức dạy - học với BGĐT, đặc biệt là thiếu quantâm, khuyến khích những GV trực tiếp đầu tư thực hiện phương pháp này. Phương pháp dùng BGĐT, khi đạt đến một trình độ nhất định, có những ưuđiểm nổi bật, hơn hẳn phương pháp truyền thống và dùng Overhead. Kết luận nêu trên là kết quả thực tế của việc chúng tôi tiến hành liên tục qua3 đợt thử nghiệm, thực nghiệm từ năm 2004 đến năm 2011 ở một số lớp của trườngCao đẳng Giao thông Vận tải III, Đại học Văn Lang, Đại học Sư phạm Kỹ thuậtThủ Đức, Học viện Hàng không, Đại học Gia Định, Cao đẳng Văn hoá Nghệ thuậtDu lịch Sài Gòn. Đợt 1: Năm học 2004-2005 chúng tôi đã tiến hành thử nghiệm và điều tra xãhội học (ĐTXHH) có tính chất thăm dò về đánh giá của 300 SV một số lớp với cácPPGD bằng BGĐT, Overhead và Projecter. Đợt 2: Học kỳ 1 năm học 2007-2008, trên cơ sở kinh nghiệm đợt 1, đã điềuchỉnh, tiến hành thực nghiệm và ĐTXHH 243 SV hệ cao đẳng không chuyên ngànhKT-QTKD, 300 SV một số lớp ở hệ đại học chuyên ngành KT-QTKD với cácPPGD bằng BGĐT, Overhead và Projecter. Đợt 3: Năm học 2009-2010 và 2010-2011 đã tiến hành thực nghiệm vàĐTXHH 435 SV ở một số lớp. Từ nghiên cứu lý luận, rút kinh nghiệm thực tiễn, học hỏi đồng nghiệp, tácgiả đã trực tiếp biên soạn, giảng dạy bằng BGĐT các môn: Kinh tế chính trị Mác-Lênin chuyên ngành Kinh tế - Quản trị kinh doanh, tư tưởng Hồ Chí Minh, nhữngnguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin. Đợt 1 và 2: Tổ chức thực nghiệm trong đợt 1 và 2 cơ bản là giống nhau ởcác lớp, với hình thức kiểm tra và thi hết môn là tự luận, với ba PPGD: - PPGD1: Có 2 chương đầu giảng bằng phương pháp truyền thống, với phấn,bảng, đọc cho SV ghi, SV có BG soạn bằng phần mềm Microsof Word của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới phương pháp giảng dạy với bài giảng điện tử, khắc phục việc đọc - chép ở Cao đẳng, Đại học ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VỚI BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ, KHẮC PHỤC VIỆC ĐỌC-CHÉP Ở CAO ĐẲNG, ĐẠI HỌC BÙI THANH QUANG* *TS. GVC. Trường Cao đẳng Giao thông Vận tải III TÓM TẮT Đổi mới phương pháp giảng dạy với bài giảng điện tử, khắc phục việc thầy đọc, tròchép là một trong những bài toán khó hiện nay. Thông qua những thực nghiệm nhiều nămđể so sánh, lấy ý kiến đánh giá của sinh viên trong ba đợt điều tra xã hội học từ năm 2004đến nay, bài viết nêu lên những ưu điểm của phương pháp giảng dạy bằng bài giảng điện tửso với phương pháp truyền thống, giải pháp khắc phục việc thầy đọc, trò ghi, nhằm trao đổikinh nghiệm cải tiến phương pháp, nâng cao chất lượng trong đào tạo ở bậc cao đẳng, đạihọc. ABSTRACT RENEWING TEACHING METHODS WITH ELECTRONIC LECTURES, REDUCING READING – NOTE - TAKING SITUATION IN COLLEGES, UNIVERSITIES Changing teaching methods with electronic lectures to replace the reading-note-taking method is currently a difficult issue. Via practical experiments implemented throughmany years to compare and gather students’ feedback in three sociological surveys since2004 so far, this article raises the advantages of the teaching method based on electroniclectures against traditional one, along with solutions for the reading-note-taking situation,sharing experience in improving methods and training quality in colleges and universities. NỘI DUNG Hàng chục năm qua việc giáo viên dùng bài giảng điện tử (BGĐT) trong cáctrường đã ngày càng trở thành phổ biến hơn. BGĐT đã và đang dần dần trở thànhmột phương tiện nòng cốt để đổi mới phương pháp dạy học trong hệ thống giáo dụcở Việt Nam. Nhiều GV đã sử dụng BGĐT khá tốt, nhưng cũng có những người sửdụng chưa tốt. Do đó, tại một cuộc hội thảo được Bộ GD&ĐT tổ chức tại Nghệ Antháng 1 năm 2009 Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Vinh Hiển đã có nhận xét: Cónhiều thầy cô giáo đã coi thiết bị trình chiếu là vật trang trí cho tiết học nhưngkhông đem lại lợi ích… trò thì bị nặng nề, mệt mỏi do phải cố gắng nhìn để chép.Việc đọc chép đã thành nhìn chép! Dựa vào một số số liệu điều tra thiếu cơ sở thựctế, có những ý kiến cho rằng sinh viên (SV) không thích GV dùng BGĐT. Thực tế đã có nhiều nhận thức và đánh giá về hiệu quả của việc giảng dạyvới BGĐT khác nhau. Có một số GV cho rằng SV không thích học với BGĐT từ đó 1họ bài xích gọi BGĐT đó là “phương pháp bắn chữ”. Thường thường (chứ khôngphải mọi người) những người bài xích là các GV không có khả năng xử dụng máyvi tính, “tiết kiệm” đầu tư thời gian và tiền bạc cho cải tiến phương pháp giảng dạy(PPGD). Những người này, nếu là “lãnh đạo” khoa hoặc bộ môn thì sẽ kìm hãmnhiệt tình và sự đổi mới PPGD. Trong thực tế, PPGD truyền thống với việc thàyđọc, trò chép vẫn là phổ biến. Từ những nhận thức khác nhau dẫn đến một số nơithiếu quan tâm đầu tư cho việc tổ chức dạy - học với BGĐT, đặc biệt là thiếu quantâm, khuyến khích những GV trực tiếp đầu tư thực hiện phương pháp này. Phương pháp dùng BGĐT, khi đạt đến một trình độ nhất định, có những ưuđiểm nổi bật, hơn hẳn phương pháp truyền thống và dùng Overhead. Kết luận nêu trên là kết quả thực tế của việc chúng tôi tiến hành liên tục qua3 đợt thử nghiệm, thực nghiệm từ năm 2004 đến năm 2011 ở một số lớp của trườngCao đẳng Giao thông Vận tải III, Đại học Văn Lang, Đại học Sư phạm Kỹ thuậtThủ Đức, Học viện Hàng không, Đại học Gia Định, Cao đẳng Văn hoá Nghệ thuậtDu lịch Sài Gòn. Đợt 1: Năm học 2004-2005 chúng tôi đã tiến hành thử nghiệm và điều tra xãhội học (ĐTXHH) có tính chất thăm dò về đánh giá của 300 SV một số lớp với cácPPGD bằng BGĐT, Overhead và Projecter. Đợt 2: Học kỳ 1 năm học 2007-2008, trên cơ sở kinh nghiệm đợt 1, đã điềuchỉnh, tiến hành thực nghiệm và ĐTXHH 243 SV hệ cao đẳng không chuyên ngànhKT-QTKD, 300 SV một số lớp ở hệ đại học chuyên ngành KT-QTKD với cácPPGD bằng BGĐT, Overhead và Projecter. Đợt 3: Năm học 2009-2010 và 2010-2011 đã tiến hành thực nghiệm vàĐTXHH 435 SV ở một số lớp. Từ nghiên cứu lý luận, rút kinh nghiệm thực tiễn, học hỏi đồng nghiệp, tácgiả đã trực tiếp biên soạn, giảng dạy bằng BGĐT các môn: Kinh tế chính trị Mác-Lênin chuyên ngành Kinh tế - Quản trị kinh doanh, tư tưởng Hồ Chí Minh, nhữngnguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin. Đợt 1 và 2: Tổ chức thực nghiệm trong đợt 1 và 2 cơ bản là giống nhau ởcác lớp, với hình thức kiểm tra và thi hết môn là tự luận, với ba PPGD: - PPGD1: Có 2 chương đầu giảng bằng phương pháp truyền thống, với phấn,bảng, đọc cho SV ghi, SV có BG soạn bằng phần mềm Microsof Word của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp giảng dạy Đổi mới phương pháp giảng dạy Bài giảng điện tử Khắc phục đọc chép ở Đại học Khắc phục đọc chép ở Cao đẳng Cải tiến phương pháp giảng dạyGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG LẬP TRÌNH GHÉP NỐI THIẾT BỊ NGOẠI VI
42 trang 260 2 0 -
Giáo án mầm non : Vườn trường mùa thu
3 trang 171 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp rèn kĩ năng làm văn tả cảnh cho học sinh lớp 5
10 trang 164 0 0 -
Giáo án mầm non : Tạm biệt búp bê
4 trang 155 0 0 -
HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG BẰNG LECTURE MAKER
24 trang 149 0 0 -
Ghi nhật ký – một hình thức đánh giá mới mẻ
4 trang 118 0 0 -
Giáo trình Phương pháp giảng dạy văn học: Phần 1 - Phan Trọng Luận
68 trang 113 0 0 -
Giáo trình PLC S7-300 lý thuyết và ứng dụng
84 trang 110 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phương pháp xây dựng thư viện sách điện tử
12 trang 93 0 0 -
70 câu trắc nghiệm Thanh Toán Quốc Tế
10 trang 93 0 0