Thông tin tài liệu:
Thực hiện các cam kết song phương và đa phương trong tiến trình Hội nhập kinh tế Quốc tế, Việt Nam đang cắt giảm thuế suất hàng nhập khẩu và dỡ bở hàng rào phi thuế quan. Thực tế đó đã và đang đặt ra cho các doanh nghiệp dệt may nhiều thách thức, phải đương đầu với hàng dệt may của các nước trong khi vực.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới phương pháp phân tích lợi nhuậnĐổi mới phương pháp phân tích lợinhuận TRONG CÁC DOANH NGHIỆPDỆT MAY Ở VIỆT NAMThực hiện các cam kết song phương và đa phương trong tiếntrình Hội nhập kinh tế Quốc tế, Việt Nam đang cắt giảm thuế suấthàng nhập khẩu và dỡ bở hàng rào phi thuế quan. Thực tế đó đãvà đang đặt ra cho các doanh nghiệp dệt may nhiều thách thức,phải đương đầu với hàng dệt may của các nước trong khi vực.Để nâng cao được năng lực cạnh tranh, các doanh nghiệp dệtmay phải sử dụng nhiều công cụ quản lý kinh tế khác nhau, trongđó phân tích lợi nhuận được coi là một công cụ quản lí kinh tếhữu hiệu. Kết quả nghiên cứu thực trạng phân tích lợi nhuậntrong các doanh nghiệp dệt may cho thấy phương pháp phân tíchlợi nhuận trong các doanh nghiệp này còn khá đơn giản nên việcxác định các nguyên nhân, các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuậnđể tìm ra các biện pháp nâng cao lợi nhuận còn hạn chế.Việt Nam đang hội nhập ngày càng sâu và toàn diện vào kinh tếkhu vực và thế giới. Thực hiện các cam kết quốc tế song phươngvà đa phương; APEC, AFTA, BTA, WTO, trong lộ trình cắt giảmthuế quan và xóa bỏ dần hàng rào phi thuế quan đã và đang đặtra cho các doanh nghiệp (DN) Việt Nam nhiều cơ hội và không ítthách thức, buộc phải đương đầu cạnh tranh với các nước trongkhu vực.Để tồn tại và phát triển, các DN nói chung và các DN dệt may nóiriêng phải áp dụng nhiều biện pháp quản lý khác nhau trong đóphân tích lợi nhuận (PTLN) được coi là một trong những công cụquản lý kinh tế đắc lực nhằm tối đa hóa lợi nhuận cho DN. Quakhảo sát thực trạng PTLN tại các DN dệt may cho thấy cácphương pháp PTLN trong các DN này còn đơn giản nên việc xácđịnh các nguyên nhân, các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận đểtìm ra các biện pháp nâng cao lợi nhuận còn hạn chế.Vì vậy, các DN dệt may Việt Nam cần sớm đổi mới phương phápPTLN, để giúp các DN dệt may đánh giá chính xác kết quả hoạtđộng, xác định đúng đắn mức độ ảnh hưởng của các nhân tố, tìmra các nguyên nhân làm tăng giảm LN, để từ đó đề ra các biệnpháp điều chỉnh hoạt động của DN như các biện pháp điều chỉnhvề giá bán, khối lượng và cơ cấu sản phẩm (SP) tiêu thụ, giáthành, cơ cấu chi phí, mặt hàng kinh doanh... nhằm không ngừngnâng cao lợi nhuận cho DN. Việc đổi mới phương pháp PTLNtrong các doanh nghiệp dệt may cần được tiến hành theo 2hướng là hoàn thiện các phương pháp đang sử dụng và bổ sungthêm một số phương pháp mới cho phù hợp.Hoàn thiện phương pháp đang sử dụngPhương pháp đang sử dụng là phương pháp so sánh, chủ yếumới so sánh các số liệu tài chính năm báo cáo với năm trước đónên chưa phản ánh được chính xác được xu hướng biến độngcủa chỉ tiêu cần phân tích. Vì vậy, khi phân tích, các DN cần phảiphân tích số liệu trong một thời gian dài tối thiểu là 3 năm chođến 5, 10 năm. Về kỹ thuật so sánh, các DN mới dừng ở kỹ thuậtso sánh tuyệt đối, và kỹ thuật so sánh tương đối trên cùng mộthàng ngang. Sự phân tích bằng kỹ thuật so sánh này chỉ mớiđánh giá được sự biến động và tốc độ phát triển của chỉ tiêu cầnphân tích. Vì vây, các DN dệt may cần kết hợp kỹ thuật so sánhtuyệt đối trên cùng một hàng dọc để đánh giá được tầm quantrọng hay vị trí, sức mạnh của chỉ tiêu cần phân tích.Bổ sung phương pháp thay thế liên hoànLợi nhuận của DN phụ thuộc vào khối lượng SP tiêu thụ, kết cấuSP, giá bán, các khoản giảm trừ doanh thu, giá vốn hàng bán, chiphí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp (QLDN). Vì vây, bêncạnh việc sử dụng phương pháp so sánh để PTLN các DN dệtmay cần phải sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn để PTLN.Trình tự phân tích như sauLợi nhuận từ hoạt động SXKD = Doanh thu từ hoạt độngSXKD - Chi phí hoạt độngHay: Trong đó:LNHDSXKD: lợi nhuận từ hoạt động SXKDQi : khối lượng sản phẩm tiêu thụ loại iPi : giá bán đơn vị SP loại iCktmi : chiết khấu thương mại đơn vị SP loại iGhbi : giảm giá hàng bán đơn vị SP loại iHBtli : doanh thu hàng bán bị trả lại đơn vị SP loại iTxki : thuế xuất khảu đơn vị mặt hàng iTttĐbi : thuế tiêu thụ đặc biệt đơn vị mặt hàng iTgtgti : thuế GTGT đơn vị tính theo phương pháp trực tiếpcủa mặt hàng iZi : giá thành sản xuất đơn vị SP loại i (giá vốn SP tiêuthụ)Cql : chi phí QLDNCbh : chi phí bán hàng Như vậy đối tượng phân tích được xác định như sau: Trong đó:LNHDSXKD(1) : lợi nhuận từ hoạt động SXKD kỳ phân tích (kỳ thựctế)LNHDSXKD(0) : lợi nhuận từ hoạt động SXKD kỳ gốc(chỉ số l là kỳ phân tích, chữ số 0 là kỳ gốc)Từ đó, xác định được các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuậnSXKD của DN như sau:- Nhân tố khối lượng SP tiêu thụ (Q):Xét về mức độ ảnh hưởng, có thể thấy, nếu khi giá bán, giá thànhSP, chi phí bán hàng và chi phí QLDN không thay đổi thì nhân tốnày ảnh hưởng tỷ lệ thuận đến lợi nhuận bán hàng. Từ đó có thểrút ra kết ...