Đổi mới quản lý giáo dục đại học từ yêu cầu mô hình tự chủ trong xu thế cách mạng công nghiệp 4.0
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 455.66 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đã phân tích một số quan điểm về quyền tự chủ đại học, nêu các mô hình quản trị đại học và các chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước Việt Nam về tự chủ đại học làm nền tảng để đưa ra những giải pháp cơ bản đảm bảo tự chủ đại học trong xu thế cách mạng 4.0. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới quản lý giáo dục đại học từ yêu cầu mô hình tự chủ trong xu thế cách mạng công nghiệp 4.0ĐỔI MỚI QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TỪ YÊU CẦU MÔ HÌNHTỰ CHỦ TRONG XU THẾ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 TS. Nguyễn Thị Hiền Oanh1 Tóm tắt: Tự chủ được coi là xu thế phát triển tất yếu, là điều kiện cần thiết đối với các trường đại học. Tại Việt Nam, tự chủ đại học cũng đang trên lộ trình hoàn thiện mở ra những cơ hội phát triển lớn cho các trường đại học.Bài viết đã phân tích một số quan điểm về quyền tự chủ đại học, nêu các mô hình quản trị đại học và các chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước Việt Nam về tự chủ đại học làm nền tảng để đưa ra những giải pháp cơ bản đảm bảo tự chủ đại học trong xu thế cách mạng 4.0. Từ khóa: Giáo dục đại học, Quản lý, Tự chủ, Cách mạng 4.0,… Tự chủ đại học là một yêu cầu hàng đầu trong quá trình đổi mới giáo dục đạihọc trên toàn thế giới. Hiện nay, tự chủ đại học đã được khẳng định là một công cụquan trọng trong việc đào tạo nguồn nhân lực để phục vụ các hoạt động cần thiếtcủa một trường đại học và làm tròn sứ mạng của nó đối với xã hội. Giao quyền tựchủ cho các cơ sở giáo dục, đào tạo là một trong những nhiệm vụ quan trọng màNghị quyết Đại hội XII của Đảng đã xác định nhằm đổi mới căn bản và toàn diệngiáo dục, đào tạo.1. Một số quan điểm về quyền tự chủ đại học1.1. Trên thế giới1.1.1. Khái niệm tự chủ đại học Khái niệm “tự chủ đại học” phản ánh sự biến đổi mối tương quan giữa nhà nướcvà cơ sở đào tạo theo tinh thần phát huy truyền thống tự do học thuật của đại họcvà giảm bớt sự can thiệp trực tiếp của cơ quan công quyền vào quản trị đại học về tổchức, tài chính, nhân sự.1 Trường Đại học Sài Gòn. Kỷ yếu Hội thảo quốc tế58 Các vấn đề mới trong khoa học giáo dục: tiếp cận liên ngành và xuyên ngành Tự chủ đại học là yếu tố cơ bản trong quản trị đại học. Các nghiên cứu về cácmô hình quản trị đại học trên thế giới thường tập trung vào mối quan hệ giữa nhànước và cơ sở giáo dục đại học cho thấy mức độ tự chủ - thể hiện ở mức độ kiểmsoát của nhà nước đối với cơ sở giáo dục đại học. Tuy nhiên, cũng có nhiều cách hiểukhác nhau về khái niệm tự chủ đại học tùy theo nhận thức về vai trò của nhà nướcđối với giáo dục nói chung và giáo dục đại học nói riêng. Ở các nước châu Âu: - Tự chủ đại học được nhìn nhận từ hai khía cạnh: Một là, thoát ra khỏi sự kiểmsoát, hạn chế của các cơ quan quản lý nhà nước, của thị trường lao động, nhà cungcấp dịch vụ; Hai là, các ảnh hưởng chính trị, là quyền tự do đưa ra các quyết định vềcách thức tổ chức hoạt động cũng như mục tiêu sứ mạng của trường. - Tự chủ được thể hiện ở hai cấp: cấp độ giữa trường đại học với nhà nước; vàcấp độ giữa trường với các bộ phận trong trường. - Tự chủ cũng có thể chỉ có tính chất thủ tục, hình thức - quyền quyết định cácphương tiện, cách thức để đạt đến mục tiêu đã được xác định trước, hoặc tự chủ cótính thực chất - quyền quyết định các mục tiêu cũng như chương trình hoạt động;Và tự chủ cũng có thể được nhìn nhận như là các quyền lực có điều kiện: các trườngchỉ có thể có quyền tự chủ khi đã đạt được các chuẩn mực quốc gia hoặc các chuẩnmực đã được định sẵn theo các chính sách công. Tuy được nhìn nhận dưới nhiều khía cạnh, cấp độ khác nhau, nhưng tự chủcủa trường đại học vẫn là khả năng của trường được hoạt động theo cách thức mìnhlựa chọn để đạt được sứ mạng và mục tiêu do trường đặt ra (Hoàng Thị Xuân Hoa,2019). Tại Việt Nam, vấn đề tự chủ đại học được nêu rõ trong Điều lệ trường đại học,ban hành theo Quyết định số 153/2003/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ: “Trườngđại học được quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật vềquy hoạch phát triển nhà trường, tổ chức các hoạt động đào tạo, khoa học, côngnghệ, tài chính, quan hệ quốc tế, tổ chức và nhân sự”.1.1.2. Các thành tố trong tự chủ đại học Theo Anderson & Johnson (1998) các thành tố trong tự chủ đại học bao gồm: - Tự chủ nguồn nhân lực: Với quyền tự chủ này, trường được quyền quyết địnhvề các vấn đề liên quan đến điều kiện tuyển dụng, lương bổng, sử dụng nguồnnhân lực, bổ nhiệm, miễn nhiệm các vị trí trong khu vực học thuật và khu vực hànhchính,...Phần 1. TRIẾT LÝ, MÔ THỨC, PHƯƠNG THỨC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƯỚNG 4.0 59 - Tự chủ trong các vấn đề liên quan đến tuyển sinh và quản lý sinh viên. - Tự chủ trong các hoạt động học thuật và chương trình giáo dục như phươngpháp giảng dạy, kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên, nội dung chươngtrình và giáo trình học liệu,... - Tự chủ trong các chuẩn mực học thuật, như các tiêu chuẩn của văn bằng, cácvấn đề liên quan đến kiểm tra và kiểm định chất lượng. - Tự chủ trong nghiên cứu và xuất bản, giảng dạy và hướng dẫn học viên caohọc, các ưu t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới quản lý giáo dục đại học từ yêu cầu mô hình tự chủ trong xu thế cách mạng công nghiệp 4.0ĐỔI MỚI QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TỪ YÊU CẦU MÔ HÌNHTỰ CHỦ TRONG XU THẾ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 TS. Nguyễn Thị Hiền Oanh1 Tóm tắt: Tự chủ được coi là xu thế phát triển tất yếu, là điều kiện cần thiết đối với các trường đại học. Tại Việt Nam, tự chủ đại học cũng đang trên lộ trình hoàn thiện mở ra những cơ hội phát triển lớn cho các trường đại học.Bài viết đã phân tích một số quan điểm về quyền tự chủ đại học, nêu các mô hình quản trị đại học và các chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước Việt Nam về tự chủ đại học làm nền tảng để đưa ra những giải pháp cơ bản đảm bảo tự chủ đại học trong xu thế cách mạng 4.0. Từ khóa: Giáo dục đại học, Quản lý, Tự chủ, Cách mạng 4.0,… Tự chủ đại học là một yêu cầu hàng đầu trong quá trình đổi mới giáo dục đạihọc trên toàn thế giới. Hiện nay, tự chủ đại học đã được khẳng định là một công cụquan trọng trong việc đào tạo nguồn nhân lực để phục vụ các hoạt động cần thiếtcủa một trường đại học và làm tròn sứ mạng của nó đối với xã hội. Giao quyền tựchủ cho các cơ sở giáo dục, đào tạo là một trong những nhiệm vụ quan trọng màNghị quyết Đại hội XII của Đảng đã xác định nhằm đổi mới căn bản và toàn diệngiáo dục, đào tạo.1. Một số quan điểm về quyền tự chủ đại học1.1. Trên thế giới1.1.1. Khái niệm tự chủ đại học Khái niệm “tự chủ đại học” phản ánh sự biến đổi mối tương quan giữa nhà nướcvà cơ sở đào tạo theo tinh thần phát huy truyền thống tự do học thuật của đại họcvà giảm bớt sự can thiệp trực tiếp của cơ quan công quyền vào quản trị đại học về tổchức, tài chính, nhân sự.1 Trường Đại học Sài Gòn. Kỷ yếu Hội thảo quốc tế58 Các vấn đề mới trong khoa học giáo dục: tiếp cận liên ngành và xuyên ngành Tự chủ đại học là yếu tố cơ bản trong quản trị đại học. Các nghiên cứu về cácmô hình quản trị đại học trên thế giới thường tập trung vào mối quan hệ giữa nhànước và cơ sở giáo dục đại học cho thấy mức độ tự chủ - thể hiện ở mức độ kiểmsoát của nhà nước đối với cơ sở giáo dục đại học. Tuy nhiên, cũng có nhiều cách hiểukhác nhau về khái niệm tự chủ đại học tùy theo nhận thức về vai trò của nhà nướcđối với giáo dục nói chung và giáo dục đại học nói riêng. Ở các nước châu Âu: - Tự chủ đại học được nhìn nhận từ hai khía cạnh: Một là, thoát ra khỏi sự kiểmsoát, hạn chế của các cơ quan quản lý nhà nước, của thị trường lao động, nhà cungcấp dịch vụ; Hai là, các ảnh hưởng chính trị, là quyền tự do đưa ra các quyết định vềcách thức tổ chức hoạt động cũng như mục tiêu sứ mạng của trường. - Tự chủ được thể hiện ở hai cấp: cấp độ giữa trường đại học với nhà nước; vàcấp độ giữa trường với các bộ phận trong trường. - Tự chủ cũng có thể chỉ có tính chất thủ tục, hình thức - quyền quyết định cácphương tiện, cách thức để đạt đến mục tiêu đã được xác định trước, hoặc tự chủ cótính thực chất - quyền quyết định các mục tiêu cũng như chương trình hoạt động;Và tự chủ cũng có thể được nhìn nhận như là các quyền lực có điều kiện: các trườngchỉ có thể có quyền tự chủ khi đã đạt được các chuẩn mực quốc gia hoặc các chuẩnmực đã được định sẵn theo các chính sách công. Tuy được nhìn nhận dưới nhiều khía cạnh, cấp độ khác nhau, nhưng tự chủcủa trường đại học vẫn là khả năng của trường được hoạt động theo cách thức mìnhlựa chọn để đạt được sứ mạng và mục tiêu do trường đặt ra (Hoàng Thị Xuân Hoa,2019). Tại Việt Nam, vấn đề tự chủ đại học được nêu rõ trong Điều lệ trường đại học,ban hành theo Quyết định số 153/2003/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ: “Trườngđại học được quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật vềquy hoạch phát triển nhà trường, tổ chức các hoạt động đào tạo, khoa học, côngnghệ, tài chính, quan hệ quốc tế, tổ chức và nhân sự”.1.1.2. Các thành tố trong tự chủ đại học Theo Anderson & Johnson (1998) các thành tố trong tự chủ đại học bao gồm: - Tự chủ nguồn nhân lực: Với quyền tự chủ này, trường được quyền quyết địnhvề các vấn đề liên quan đến điều kiện tuyển dụng, lương bổng, sử dụng nguồnnhân lực, bổ nhiệm, miễn nhiệm các vị trí trong khu vực học thuật và khu vực hànhchính,...Phần 1. TRIẾT LÝ, MÔ THỨC, PHƯƠNG THỨC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƯỚNG 4.0 59 - Tự chủ trong các vấn đề liên quan đến tuyển sinh và quản lý sinh viên. - Tự chủ trong các hoạt động học thuật và chương trình giáo dục như phươngpháp giảng dạy, kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên, nội dung chươngtrình và giáo trình học liệu,... - Tự chủ trong các chuẩn mực học thuật, như các tiêu chuẩn của văn bằng, cácvấn đề liên quan đến kiểm tra và kiểm định chất lượng. - Tự chủ trong nghiên cứu và xuất bản, giảng dạy và hướng dẫn học viên caohọc, các ưu t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đổi mới quản lý giáo dục đại học Giáo dục đại học Cách mạng công nghiệp 4.0 Giáo dục tự chủ Phát triển giáo dụcTài liệu liên quan:
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 443 1 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 325 0 0 -
Đào tạo kiến trúc sư trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 294 0 0 -
7 trang 278 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 231 0 0 -
Mỹ thuật ứng dụng và công tác đào tạo tiếp cận từ học liệu mở
4 trang 226 0 0 -
10 trang 222 1 0
-
171 trang 217 0 0
-
27 trang 215 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 215 0 0