Đổi mới quản lý nhà nước về phát triển nhân lực ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế và cách mạng công nghiệp 4.0: Thực trạng và giải pháp
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 306.66 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cách mạng công nghiệp lần thứ tư với xu hướng phát triển dựa trên nền tảng tích hợp cao độ của hệ thống kết nối số hóa, vật lý, sinh học với trung tâm và khâu đột phá là sự phát triển của trí tuệ nhân tạo, in-tơ-nét kết nối vạn vật, rô-bốt, công nghệ na-nô, công nghệ sinh học,… đang làm thay đổi căn bản nền sản xuất của thế giới, tạo ra những cơ hội rất lớn nhưng cũng đặt ra thách thức không nhỏ cho mỗi quốc gia. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới quản lý nhà nước về phát triển nhân lực ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế và cách mạng công nghiệp 4.0: Thực trạng và giải pháp ĐỔI MỚI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TS. Chu Thị Thủy1 Tóm tắt: Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 được thông qua tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã xác định “Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục quốc dân; gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển và ứng dụng khoa học, công nghệ” là một trong ba khâu đột phá chiến lược để phát triển nhanh, bền vững của Việt Nam đến năm 2020. Cách mạng công nghiệp lần thứ tư với xu hướng phát triển dựa trên nền tảng tích hợp cao độ của hệ thống kết nối số hóa, vật lý, sinh học với trung tâm và khâu đột phá là sự phát triển của trí tuệ nhân tạo, in-tơ- nét kết nối vạn vật, rô-bốt, công nghệ na-nô, công nghệ sinh học,… đang làm thay đổi căn bản nền sản xuất của thế giới, tạo ra những cơ hội rất lớn nhưng cũng đặt ra thách thức không nhỏ cho mỗi quốc gia. Nó cũng tác động đến Việt Nam trên mọi lĩnh vực, khía cạnh khác nhau của đời sống xã hội. Phát triển nhân lực ở Việt Nam là một trong những lĩnh vực chịu sự tác động mạnh mẽ và trực tiếp nhất từ cuộc cách mạng này. Từ khóa: Quản lý nhà nước về phát triển nhân lực, phát triển nhân lực trong hội nhập quốc tế, phát triển nhân lực trong cách mạng công nghiệp 4.0, định hướng phát triển nhân lực, khuôn khổ pháp luật về phát triển nhân lực, môi trường phát triển nhân lực, điều tiết phát triển nhân lực, kiểm tra, giám sát và thanh tra thực thi chính sách pháp luật về phát triển nhân lực trong hội nhập quốc tế và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Abstract: Strategic economic development - society 2011 - 2020 was approved at the National Party Congress XI was determined “Rapid Development of human resources, especially human resources of high quality, focused on innovation basic and comprehensive national education; closely linked with the development of human resources development and application of science and technology “as one of three strategic breakthrough for rapid development and sustainability of Vietnam until 2020. Industrial revolution for the fourth time with the development trend based on integrated platform elevation system Digital connections, physics, biology center and the breakthrough is the development of artificial intelligence, printed-silk-definition connected things, robots, of nanotechnology, biotechnology, ... is changing the fundamental production of the world, creating huge opportunities but also poses challenge for every country. It also impacts on Vietnam in all fields, various aspects of social life. Human resource development in Vietnam is one of the areas affected the most powerful and direct from this revolution. Keywords: State management on human resource development, human resource development in international integration, human resource development in the industrial revolution 4.0, human resource development orientation, legal framework for human and developing human resources environment, regulating human resources development, inspecting, supervising and inspecting the implementation of legal policies on human development in international integration and the indutrial revoluiton 4.0 1 Email: chuthithuydhtm@gmail.com, Khoa Kinh tế - Luật, Trường Đại học Thương mại. PHẦN 3: MÔI TRƯỜNG VẬN HÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ ĐỔI MỚI QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP 451 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Để đạt được mục tiêu của Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đề ra đến năm 2020, một trong những yêu cầu cấp bách hiện nay là phải đổi mới quản lý nhà nước về phát triển nhân lực ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế và cách mạng công nghiệp 4.0. Sau hơn 30 năm đổi mới, cùng với nhiều nỗ lực của cả Nhà nước và xã hội, nguồn nhân lực Việt Nam đã đạt được những bước phát triển đáng kể. Trình độ học vấn, trình độ chuyên môn kỹ thuật, thể lực của nhân lực Việt Nam đã từng bước được nâng lên. Chỉ số phát triển con người (HDI) của Việt Nam tăng liên tục từ 0,44 năm 1990 đến 0,57 năm 2005, tiếp theo 0,62 năm 2012 và 0,694 năm 2017 (Theo Chương trình phát triển Liên hợp quốc - UNDP). Tuy nhiên, so với nhiều nước trong khu vực và so với yêu cầu của quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, chất lượng nhân lực của Việt Nam vẫn còn khá thấp. Lực lượng lao động của Việt Nam hiện nay chủ yếu vẫn chưa được đào tạo bài bản hoặc có trình độ chuyên môn thấp, phần lớn là lao động thủ công. Cơ cấu nhân lực Việt Nam phân bố không đồng đều và chưa thực sự hợp lý. Nhiều chỉ số cấu thành của HDI vẫn còn ở mức rất khiêm tốn, trình độ học vấn của một bộ phận lớn nhân lực chưa được cải thiện đáng kể. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến chất lượng nhân lực thấp ở Việt Nam, trong đó có nguyên nhân từ công tác quản lý nhà nước trong việc định hướng phát triển nhân lực. Bài viết sẽ tập trung phân tích thực trạng quản lý nhà nước về phát triển nhân lực ở Việt Nam trong thời gian qua. Trên cơ sở đó đưa ra những giải pháp cần thiết nhằm đổi mới một cách căn bản về phát triển nhân lực từ góc nhìn đổi mới vai trò của Nhà nước về phát triển nhân lực ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế và cách mạng công nghiệp 4.0. 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Bài viết tiếp cận theo chức năng quản lý nhà nước: Bao gồm chức năng xây dựng chính sách (chiến lược, quy hoạch, kế hoạch liên quan đến phát triển nguồn nhân lực); chức năng dự báo; chức năng tổ chức, điều hành nhằm tác động, tổ chức, điều chỉnh quá trình phát triể ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới quản lý nhà nước về phát triển nhân lực ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế và cách mạng công nghiệp 4.0: Thực trạng và giải pháp ĐỔI MỚI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TS. Chu Thị Thủy1 Tóm tắt: Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 được thông qua tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã xác định “Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục quốc dân; gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển và ứng dụng khoa học, công nghệ” là một trong ba khâu đột phá chiến lược để phát triển nhanh, bền vững của Việt Nam đến năm 2020. Cách mạng công nghiệp lần thứ tư với xu hướng phát triển dựa trên nền tảng tích hợp cao độ của hệ thống kết nối số hóa, vật lý, sinh học với trung tâm và khâu đột phá là sự phát triển của trí tuệ nhân tạo, in-tơ- nét kết nối vạn vật, rô-bốt, công nghệ na-nô, công nghệ sinh học,… đang làm thay đổi căn bản nền sản xuất của thế giới, tạo ra những cơ hội rất lớn nhưng cũng đặt ra thách thức không nhỏ cho mỗi quốc gia. Nó cũng tác động đến Việt Nam trên mọi lĩnh vực, khía cạnh khác nhau của đời sống xã hội. Phát triển nhân lực ở Việt Nam là một trong những lĩnh vực chịu sự tác động mạnh mẽ và trực tiếp nhất từ cuộc cách mạng này. Từ khóa: Quản lý nhà nước về phát triển nhân lực, phát triển nhân lực trong hội nhập quốc tế, phát triển nhân lực trong cách mạng công nghiệp 4.0, định hướng phát triển nhân lực, khuôn khổ pháp luật về phát triển nhân lực, môi trường phát triển nhân lực, điều tiết phát triển nhân lực, kiểm tra, giám sát và thanh tra thực thi chính sách pháp luật về phát triển nhân lực trong hội nhập quốc tế và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Abstract: Strategic economic development - society 2011 - 2020 was approved at the National Party Congress XI was determined “Rapid Development of human resources, especially human resources of high quality, focused on innovation basic and comprehensive national education; closely linked with the development of human resources development and application of science and technology “as one of three strategic breakthrough for rapid development and sustainability of Vietnam until 2020. Industrial revolution for the fourth time with the development trend based on integrated platform elevation system Digital connections, physics, biology center and the breakthrough is the development of artificial intelligence, printed-silk-definition connected things, robots, of nanotechnology, biotechnology, ... is changing the fundamental production of the world, creating huge opportunities but also poses challenge for every country. It also impacts on Vietnam in all fields, various aspects of social life. Human resource development in Vietnam is one of the areas affected the most powerful and direct from this revolution. Keywords: State management on human resource development, human resource development in international integration, human resource development in the industrial revolution 4.0, human resource development orientation, legal framework for human and developing human resources environment, regulating human resources development, inspecting, supervising and inspecting the implementation of legal policies on human development in international integration and the indutrial revoluiton 4.0 1 Email: chuthithuydhtm@gmail.com, Khoa Kinh tế - Luật, Trường Đại học Thương mại. PHẦN 3: MÔI TRƯỜNG VẬN HÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ ĐỔI MỚI QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP 451 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Để đạt được mục tiêu của Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đề ra đến năm 2020, một trong những yêu cầu cấp bách hiện nay là phải đổi mới quản lý nhà nước về phát triển nhân lực ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế và cách mạng công nghiệp 4.0. Sau hơn 30 năm đổi mới, cùng với nhiều nỗ lực của cả Nhà nước và xã hội, nguồn nhân lực Việt Nam đã đạt được những bước phát triển đáng kể. Trình độ học vấn, trình độ chuyên môn kỹ thuật, thể lực của nhân lực Việt Nam đã từng bước được nâng lên. Chỉ số phát triển con người (HDI) của Việt Nam tăng liên tục từ 0,44 năm 1990 đến 0,57 năm 2005, tiếp theo 0,62 năm 2012 và 0,694 năm 2017 (Theo Chương trình phát triển Liên hợp quốc - UNDP). Tuy nhiên, so với nhiều nước trong khu vực và so với yêu cầu của quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, chất lượng nhân lực của Việt Nam vẫn còn khá thấp. Lực lượng lao động của Việt Nam hiện nay chủ yếu vẫn chưa được đào tạo bài bản hoặc có trình độ chuyên môn thấp, phần lớn là lao động thủ công. Cơ cấu nhân lực Việt Nam phân bố không đồng đều và chưa thực sự hợp lý. Nhiều chỉ số cấu thành của HDI vẫn còn ở mức rất khiêm tốn, trình độ học vấn của một bộ phận lớn nhân lực chưa được cải thiện đáng kể. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến chất lượng nhân lực thấp ở Việt Nam, trong đó có nguyên nhân từ công tác quản lý nhà nước trong việc định hướng phát triển nhân lực. Bài viết sẽ tập trung phân tích thực trạng quản lý nhà nước về phát triển nhân lực ở Việt Nam trong thời gian qua. Trên cơ sở đó đưa ra những giải pháp cần thiết nhằm đổi mới một cách căn bản về phát triển nhân lực từ góc nhìn đổi mới vai trò của Nhà nước về phát triển nhân lực ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế và cách mạng công nghiệp 4.0. 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Bài viết tiếp cận theo chức năng quản lý nhà nước: Bao gồm chức năng xây dựng chính sách (chiến lược, quy hoạch, kế hoạch liên quan đến phát triển nguồn nhân lực); chức năng dự báo; chức năng tổ chức, điều hành nhằm tác động, tổ chức, điều chỉnh quá trình phát triể ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đổi mới quản lý nhà nước Đổi mới quản lý nhà nước về phát triển nhân lực Quản lý nguồn nhân lực Hội nhập quốc tế Cách mạng công nghiệp 4.0Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 436 1 0 -
Giáo trình Quản lý dự án phần mềm: Phần 2 - Phạm Ngọc Hùng
216 trang 416 0 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 319 0 0 -
Đào tạo kiến trúc sư trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 292 0 0 -
7 trang 277 0 0
-
Mỹ thuật ứng dụng và công tác đào tạo tiếp cận từ học liệu mở
4 trang 223 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 222 0 0 -
6 trang 211 0 0
-
Vai trò của cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong quá trình chuyển đổi số
5 trang 199 0 0 -
12 trang 194 0 0