Đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số: Một số định hướng cho Việt Nam
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.44 MB
Lượt xem: 34
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài nghiên cứu trình bày tổng quan về đổi mới sáng tạo và vai trò của nó đối với phát triển kinh tế, xã hội, mối liên hệ với khởi nghiệp; nêu ra hiện trạng của đổi mới sáng tạo ở Việt Nam với những kết quả và hạn chế; đặc biệt, nêu bật tầm quan trọng của phát triển kinh tế kỹ thuật số như là một quá trình nổi bật của đổi mới sáng tạo, đưa nền kinh tế Việt nam cất cánh trong thời đại mới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số: Một số định hướng cho Việt Nam Kỹ thuật - Công nghệ NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI ĐỔI MỚI SÁNG TẠO VÀ CHUYỂN ĐỔI SỐ: MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG CHO VIỆT NAM Trần Ngọc Ca * Tóm tắt: Bài nghiên cứu trình bày tổng quan về đổi mới sáng tạo và vai trò của nó đối với phát triển kinh tế, xã hội, mối liên hệ với khởi nghiệp; nêu ra hiện trạng của đổi mới sáng tạo ở Việt Nam với những kết quả và hạn chế; đặc biệt, nêu bật tầm quan trọng của phát triển kinh tế kỹ thuật số như là một quá trình nổi bật của đổi mới sáng tạo, đưa nền kinh tế Việt nam cất cánh trong thời đại mới. Từ khóa: Đổi mới sáng tạo, hệ thống sinh thái đổi mới sáng tạo, hệ sinh thái đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số, kinh tế số. Summary: The paper presents an overview of innovation and its role in social economic development, the relationship with startup; outlines the current state of innovation in Vietnam with results and limitations; in particular, highlighting the importance of digital economic development as an outstanding innovation process that takes the Vietnamese economy off the ground in the new era. Keywords: Innovation, innovation eco system, innovation ecosystem, digital transformation, digital economy. 1. Nhận dạng về đổi mới sáng tạo đây, đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế và phát Đổi mới sáng tạo (innovation) đã triển xã hội thông qua đổi mới sáng tạo được nhiều nhà kinh tế học nghiên cứu, đã được nhiều nước trên thế giới đặc biệt nhưng chỉ đến Schumpeter (1934) thì tầm quan tâm. quan trọng của đổi mới sáng tạo mới được Có nhiều học giả, tổ chức trên thế giới nhấn mạnh. Hiện nay, thuật ngữ này (ở như OECD cũng như ở Việt Nam đã đưa Việt Nam thường dùng cụm từ “đổi mới ra các định nghĩa khác nhau về đổi mới sáng tạo”) được nhắc đến nhiều trong các sáng tạo. Tuy nhiên có thể hiểu một cách văn bản quản lý và trên các phương tiện tương đối thống nhất là: “đổi mới sáng truyền thông. tạo là việc/quá trình chuyển ý tưởng, tri Theo các nhà nghiên cứu, để đạt được thức thành một kết quả cụ thể như sản tăng trưởng kinh tế có thể thông qua: (i) phẩm, dịch vụ, quy trình, v.v. mang lại Nâng cao và cải thiện các yếu tố sản xuất lợi ích gia tăng cho kinh tế và xã hội”. là lao động và vốn; (ii) Thương mại để Một ý tưởng hoặc loại tri thức dù có hấp tận dụng lợi thế cạnh tranh; (iii) Đổi mới/ dẫn và tiềm năng đến đâu, nếu chưa được Đổi mới sáng tạo (innovation). Ba cách chuyển thành các kết quả cụ thể để mang thức này không mâu thuẫn với nhau mà lại giá trị thực sự thì chưa thể được coi là hoàn toàn có thể bổ sung cho nhau. Gần đổi mới sáng tạo (ĐMST). Nếu không có * Học viện Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo Tạp chí 71 Kinh doanh và Công nghệ Số 13/2021 NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI Kỹ thuật - Công nghệ ĐMST, nền kinh tế sẽ rơi vào trạng thái lập mà cần phải có tương tác với các tổ “tĩnh” và không tạo ra được giá trị mới chức (trường đại học, viện nghiên cứu, cho phát triển. Do đó, ĐMST đóng vai trò các doanh nghiệp khác là nhà cung cấp, thiết yếu đối với tăng trưởng kinh tế cũng khách hàng, đối thủ cạnh tranh, ngân như phát triển xã hội. hàng) và thể chế (quy định của chính Với cách hiểu như vậy, ĐMST phải phủ, luật pháp) để có thể đổi mới sáng tạo xuất phát từ nguồn tri thức, ý tưởng mà thành công. Tất cả những thể chế và tổ phần lớn là dựa trên các kết quả nghiên chức này hợp lại thành “hệ thống đổi mới cứu khoa học và phát triển công nghệ từ sáng tạo”. khu vực các viện, trường. Đây là loại hình Khái niệm hệ thống ĐMST quốc được gọi là ĐMST dựa trên nền tảng của gia đã được nhiều học giả trên thế giới nghiên cứu-phát triển (NC&PT) (R&D- xem như là một khung phân tích về sự based innovation). Bên cạnh loại hình thay đổi công nghệ ở cấp quốc gia, kể từ ĐMST này chiếm phần lớn, có những khi Freeman (1995), Lundvall (1992) và loại hình ĐMST chiếm phần nhỏ hơn từ Nelson (1993) đề xuất khái niệm này vào kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh những năm 1990 và được hiểu là gồm và đời sống - nơi cũng tạo ra những tri tất cả các tác nhân thể chế (institutional thức và ý tưởng mới. Đây có thể được actors) liên quan đến việc tạo ra, truyền gọi là ĐMST không dựa trên hoạt động bá và khai thác ĐMST. Nhìn chung, hệ NC&PT (non R&D-based innovation). thống ĐMST có mấy điểm chung là: Tuy nhiên, cho dù không được nảy sinh - Bao gồm các tổ chức (NC&PT, đại từ hoạt động R&D chính thống của một học, doanh nghiệp, tổ chức hỗ trợ ĐMST tổ chức, loại hình ĐMST này cũng vẫn của nhà nước, v.v.), các tác nhân này gồm phải dựa trên nền tảng tích lũy các kiến cả các tổ chức công (chính phủ) và tư thức, kinh nghiệm, đào tạo trước đó của nhân. các nhà ĐMST và vì thế, phần nào vẫn - Sự liên kết mang tính tương tác lẫn là kết quả của hoạt động học hỏi từ nền nhau giữa các tổ chức này. tảng khoa học-công nghệ và giáo dục - Bao gồm các thể chế, như: chính đào tạo. Một phân loại ĐMST thường sách, luật lệ tác động đến những liên kết được sử dụng và được coi như định nghĩa tương tác nói trên. kinh điển ĐMST là của OECD. Theo đó - Cùng có mục đích chung là hỗ trợ ĐMST bao gồm bốn yếu tố cấu thành với các hoạt động đổi mới sáng tạo (chuyển mục đích cụ thể hóa hoạt động đổi mới các tri thức, ý tưởng thành sản phẩm cụ sáng tạo, đó là: ĐMST sản ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số: Một số định hướng cho Việt Nam Kỹ thuật - Công nghệ NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI ĐỔI MỚI SÁNG TẠO VÀ CHUYỂN ĐỔI SỐ: MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG CHO VIỆT NAM Trần Ngọc Ca * Tóm tắt: Bài nghiên cứu trình bày tổng quan về đổi mới sáng tạo và vai trò của nó đối với phát triển kinh tế, xã hội, mối liên hệ với khởi nghiệp; nêu ra hiện trạng của đổi mới sáng tạo ở Việt Nam với những kết quả và hạn chế; đặc biệt, nêu bật tầm quan trọng của phát triển kinh tế kỹ thuật số như là một quá trình nổi bật của đổi mới sáng tạo, đưa nền kinh tế Việt nam cất cánh trong thời đại mới. Từ khóa: Đổi mới sáng tạo, hệ thống sinh thái đổi mới sáng tạo, hệ sinh thái đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số, kinh tế số. Summary: The paper presents an overview of innovation and its role in social economic development, the relationship with startup; outlines the current state of innovation in Vietnam with results and limitations; in particular, highlighting the importance of digital economic development as an outstanding innovation process that takes the Vietnamese economy off the ground in the new era. Keywords: Innovation, innovation eco system, innovation ecosystem, digital transformation, digital economy. 1. Nhận dạng về đổi mới sáng tạo đây, đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế và phát Đổi mới sáng tạo (innovation) đã triển xã hội thông qua đổi mới sáng tạo được nhiều nhà kinh tế học nghiên cứu, đã được nhiều nước trên thế giới đặc biệt nhưng chỉ đến Schumpeter (1934) thì tầm quan tâm. quan trọng của đổi mới sáng tạo mới được Có nhiều học giả, tổ chức trên thế giới nhấn mạnh. Hiện nay, thuật ngữ này (ở như OECD cũng như ở Việt Nam đã đưa Việt Nam thường dùng cụm từ “đổi mới ra các định nghĩa khác nhau về đổi mới sáng tạo”) được nhắc đến nhiều trong các sáng tạo. Tuy nhiên có thể hiểu một cách văn bản quản lý và trên các phương tiện tương đối thống nhất là: “đổi mới sáng truyền thông. tạo là việc/quá trình chuyển ý tưởng, tri Theo các nhà nghiên cứu, để đạt được thức thành một kết quả cụ thể như sản tăng trưởng kinh tế có thể thông qua: (i) phẩm, dịch vụ, quy trình, v.v. mang lại Nâng cao và cải thiện các yếu tố sản xuất lợi ích gia tăng cho kinh tế và xã hội”. là lao động và vốn; (ii) Thương mại để Một ý tưởng hoặc loại tri thức dù có hấp tận dụng lợi thế cạnh tranh; (iii) Đổi mới/ dẫn và tiềm năng đến đâu, nếu chưa được Đổi mới sáng tạo (innovation). Ba cách chuyển thành các kết quả cụ thể để mang thức này không mâu thuẫn với nhau mà lại giá trị thực sự thì chưa thể được coi là hoàn toàn có thể bổ sung cho nhau. Gần đổi mới sáng tạo (ĐMST). Nếu không có * Học viện Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo Tạp chí 71 Kinh doanh và Công nghệ Số 13/2021 NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI Kỹ thuật - Công nghệ ĐMST, nền kinh tế sẽ rơi vào trạng thái lập mà cần phải có tương tác với các tổ “tĩnh” và không tạo ra được giá trị mới chức (trường đại học, viện nghiên cứu, cho phát triển. Do đó, ĐMST đóng vai trò các doanh nghiệp khác là nhà cung cấp, thiết yếu đối với tăng trưởng kinh tế cũng khách hàng, đối thủ cạnh tranh, ngân như phát triển xã hội. hàng) và thể chế (quy định của chính Với cách hiểu như vậy, ĐMST phải phủ, luật pháp) để có thể đổi mới sáng tạo xuất phát từ nguồn tri thức, ý tưởng mà thành công. Tất cả những thể chế và tổ phần lớn là dựa trên các kết quả nghiên chức này hợp lại thành “hệ thống đổi mới cứu khoa học và phát triển công nghệ từ sáng tạo”. khu vực các viện, trường. Đây là loại hình Khái niệm hệ thống ĐMST quốc được gọi là ĐMST dựa trên nền tảng của gia đã được nhiều học giả trên thế giới nghiên cứu-phát triển (NC&PT) (R&D- xem như là một khung phân tích về sự based innovation). Bên cạnh loại hình thay đổi công nghệ ở cấp quốc gia, kể từ ĐMST này chiếm phần lớn, có những khi Freeman (1995), Lundvall (1992) và loại hình ĐMST chiếm phần nhỏ hơn từ Nelson (1993) đề xuất khái niệm này vào kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh những năm 1990 và được hiểu là gồm và đời sống - nơi cũng tạo ra những tri tất cả các tác nhân thể chế (institutional thức và ý tưởng mới. Đây có thể được actors) liên quan đến việc tạo ra, truyền gọi là ĐMST không dựa trên hoạt động bá và khai thác ĐMST. Nhìn chung, hệ NC&PT (non R&D-based innovation). thống ĐMST có mấy điểm chung là: Tuy nhiên, cho dù không được nảy sinh - Bao gồm các tổ chức (NC&PT, đại từ hoạt động R&D chính thống của một học, doanh nghiệp, tổ chức hỗ trợ ĐMST tổ chức, loại hình ĐMST này cũng vẫn của nhà nước, v.v.), các tác nhân này gồm phải dựa trên nền tảng tích lũy các kiến cả các tổ chức công (chính phủ) và tư thức, kinh nghiệm, đào tạo trước đó của nhân. các nhà ĐMST và vì thế, phần nào vẫn - Sự liên kết mang tính tương tác lẫn là kết quả của hoạt động học hỏi từ nền nhau giữa các tổ chức này. tảng khoa học-công nghệ và giáo dục - Bao gồm các thể chế, như: chính đào tạo. Một phân loại ĐMST thường sách, luật lệ tác động đến những liên kết được sử dụng và được coi như định nghĩa tương tác nói trên. kinh điển ĐMST là của OECD. Theo đó - Cùng có mục đích chung là hỗ trợ ĐMST bao gồm bốn yếu tố cấu thành với các hoạt động đổi mới sáng tạo (chuyển mục đích cụ thể hóa hoạt động đổi mới các tri thức, ý tưởng thành sản phẩm cụ sáng tạo, đó là: ĐMST sản ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chuyển đổi số Đổi mới sáng tạo ở Việt Nam Hệ sinh thái đổi mới sáng tạo Kinh tế số Phát triển kinh tế-xã hội Phát triển kinh tế kỹ thuật số Tạp chí Kinh doanh và Công nghệGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 437 0 0
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 414 1 0 -
Định hướng quản lý thuế trên nền tảng số
3 trang 318 0 0 -
Báo cáo kế hoạch chuyển đổi số năm 2023 và dữ liệu số quốc gia
25 trang 308 1 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 299 0 0 -
6 trang 283 0 0
-
Làm giá chứng khoán qua những con sóng nhân tạo
3 trang 267 0 0 -
Một số vấn đề về chuyển đổi số và ứng dụng trong doanh nghiệp
11 trang 247 0 0 -
Đề xuất mô hình quản trị tuân thủ quy trình dựa trên nền tảng điện toán đám mây
8 trang 247 0 0 -
7 trang 230 0 0