Danh mục

Đổi mới tư duy lý luận trước thực tiễn theo quan điểm triết học Macxit - 2

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 107.37 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Là những tri thức phản ánh đúng đắn thế giới khách quan được thực tiễn khẳng định( nội dung khách quan, có ý nghĩa giá trị đối với đời sống con người) Chân lý mang tính khách quan, nó không phụ thuộc vào số đông (ví dụ: chân lý tôn giáo). Chân lý mang tính hai mặt ( tuyệt đối và tương đối ) vì tính hai mặt trong quá trình nhận thức của nhân loại. b.Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, tiêu chuẩn để kiểm tra chân...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới tư duy lý luận trước thực tiễn theo quan điểm triết học Macxit - 2 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Là những tri thức phản ánh đúng đắn thế giới khách quan được thực tiễn khẳng định ( nội dung khách quan, có ý nghĩa giá trị đối với đ ời sống con người) Chân lý mang tính khách quan, nó không phụ thuộc vào số đông (ví dụ: chân lý tôn giáo). Chân lý mang tính hai mặt ( tuyệt đ ối và tương đối ) vì tính hai m ặt trong quá trình nh ận thức của nhân loại. b.Thực tiễn là tiêu chu ẩn của chân lý Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, tiêu chu ẩn để kiểm tra chân lý không phải là ý thức tư tưởng, tư duy mà là thực tiễn. Bởi vì chỉ có thông qua hoạt động thực tiễn, tri thức mới trở lại tác động vào thế giới vật chất, qua đó nó được ”hiện thực hoá”, “vật chất h ơn” thành các khách thể cảm tính. Từ đó mới có căn cứ đ ể đ ánh giá nhận thức của con người đúng hay sai, có đạt tới chân lý hay không. Thực tiễn có rất nhiều h ình thức khác nhau, nên nhận thức của con người cũng được kiểm tra thông qua rất nhiều h ình thức khác nhau. +Thực tiễn của xa hội luôn luôn vận động và phát triển. +Thực tiễn trong mỗi giai đoạn lịch sử đ ều có giới hạn. Nó không thể chứng minh hay bác bỏ ho àn toàn mộ t tri thức nào đó của con người m à nó được thực tiễn tiếp theo chứng minh, bổ sung thêm. Như vậy tiêu chu ẩn thực tiễn cũng mang tính chất biện chứng và như vậy mới có kh ả n ăng kiểm tra một cách chính xác sự phát triển biện chứng của nhận thức. c.ý nghĩa: Thực tiễn lớn nhất ở nước ta hiện nay là thực tiễn xây dựng nền kinh tế thị trường mới, nền văn hoá mới đ ậm đà bản sắc dân tộc và chế độ xa hội mới: công bằng, bình đẳng, tién bộ. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Trong lĩnh vực kinh tế, đường lối, chính sách hay các giải pháp kinh tế cụ thể muốn biết đúng hay sai đều phải thông qua vận dụng chúng trong sản xuất, kinh doanh cũng như qu ản lý các quá trình đó. Đường lối chính sách cũng như các giải pháp kinh tế chỉ đúng khi chúng mang lại hiệu quả kinh tế, thúc đ ẩy sản xuất phát triển, n âng cao n ăng suất lao động, làm cho dân giàu, nước mạnh, xa hội công bằng, văn minh. Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xa hội sau những bước tiến và những thành tựu to lớn mang lại ý nghĩa lịch sử, giờ đ ây lại đ ặt ra nhiều vấn đ ề cần giải quyết. Những hoạt động nghiên cứu lý luận chính là nhằm tìm ra lời giải đ áp cho những vấn đ ề của giai đoạn cách mạng hiện nay. Công cuộc đổi mới ở nước ta vừa là mục tiêu, vừa là động lực mạnh mẽ thúc đẩy hoạt động nhận thức nói chung và công tác lý luận nói riêng, nh ất định sẽ đ em lại cho chúng ta những hiểu biết mới, phong phú h ơn và cụ thể hơn về mô h ình ch ủ nghĩa xâ hội, về con đường đi lên chủ nghĩa xa hội ở nước ta. III. Mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn 1. Lý lu ận a. Khái niệm Là một hệ thống những tri thức đ ược khái quát từ thực tiễn. Nó phản ánh những quy luật, của từng lĩnh vực trong hiện thực khách quan. b. Đặc điểm Lý luận mang tính hệ thống, nó ra đời trên cơ sở đáp ứng nhu cầu của xa hội n ên bất kỳ một lý luận n ào cũng mang tính mục đ ích và ứng dụng. Nó mang tính h ệ thống cao, tổ chức có khoa học. 2. Mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn Được thể hiện bằng mối quan hệ giữa nhận thức và th ực tiễn. GIữa lý luận và thực tiễn thống nhất biện chứng với nhau. Sự thống nhất đó b ắt nguồn từ chỗ: chúng đều là Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com ho ạt động của con người, đều nhằm mục đích cải tạo tự nhiên và cải tạo xa hội để thoả man nhu cầu của con người. a. Lý luận bắt nguồn từ thực tiễn Lý luận dựa trên nhu cầu của thực tiễn và lấy đ ược chất liệu của thực tiễn. Thực tiễn là hoạt động cơ bản nhất của con người, quyết định sự tồn tại và phát triển xa hội. Lý luận không có mục đích tự nó mà mục đ ích cuối cùng là phục vụ thực tiễn. Sức sống của lý luận chính là luôn luôn gắn liền với thực tiễn, phục vụ cho yêu cầu của thực tiến. b. Lý lu ận mở đường và hướng dẫn hoạt động của thực tiễn Ví dụ: lý luận Mác - Lênin hướng dẫn con đường đấu tranh của giai cấp vô sản. Sự thành công hay th ất bại của hoạt động thực tiễn là tu ỳ thuộc vào nó được hướng dẫn bởi lý luận n ào, có khoa học hay không? Sự phát triển của lý luận là do yêu cầ ...

Tài liệu được xem nhiều: