Đổi mới tư duy và phương thức tự sự trong tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau năm 1986
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 567.59 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận nhận diện, phân tích những đổi mới trong hệ hình tư duy tự sự của tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1986 từ các bình diện cơ bản: Người kể chuyện, điểm nhìn tự sự, thời gian tự sự, kết cấu tự sự, diễn ngôn tự sự và các chiến lược tự sự.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới tư duy và phương thức tự sự trong tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau năm 1986 TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 24 (49) - Thaùng 01/2017 Đổi mới tư duy và phương thức tự sự trong tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau năm 1986 Changes of narrative thinking and method in Vietnamese historical novels after 1986 TS. Nguyễn Văn Hùng Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế Nguyen Van Hung, Ph.D. Hue University, College of Sciences Tóm tắt Tiểu luận nhận diện, phân tích những đổi mới trong hệ hình tư duy tự sự của tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1986 từ các bình diện cơ bản: người kể chuyện, điểm nhìn tự sự, thời gian tự sự, kết cấu tự sự, diễn ngôn tự sự và các chiến lược tự sự. Những thể nghiệm sáng tạo mới mẻ của các tiểu thuyết gia về tư duy và các phương thức tự sự hướng tới phản ánh, luận giải hiện thực lịch sử và con người trong sự phức hợp, nhiều chiều. Nhìn chung, tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1986 là một bước phát triển mới của tiểu thuyết lịch sử nói riêng và tiểu thuyết Việt Nam nói chung. Bước phát triển này không chỉ là ảnh xạ của những vấn đề lịch sử, văn hóa, xã hội, khung tri thức thời đại trong không gian sáng tạo mới sau 1986, mà còn cả về phương diện cách tân tiểu thuyết để hòa nhập vào nghệ thuật tiểu thuyết của thế giới. Từ khóa: luận giải lịch sử, tiểu thuyết lịch sử, tư duy và phương thức tự sự. Abstract The essay identifies and analyzes changes in the paradigm of narration in Vietnamese historical novels after 1986 on basic aspects such as narrator, point of view, narrative time, narrative structure, narrative discourse and narrative strategy. Vietnamese novelists have experimented new narrative thinking and methods to reflect and explain the history and human from multi-dimensional perspective. Vietnamese historical novels after 1986 have made another step in the development of historical novels in particular and of Vietnamese novels in general. This step of development not only reflects historical, cultural, social and intellectual issues of the new period of creation, but also innovates Vietnamese novels, integrating them into international world of novels. Keywords: historical interpretation, historical novel, narrative thinking and method. 1. Dẫn nhập mĩ mới về lịch sử và thể loại văn xuôi hư Trong tình hình chung của sự “phục cấu lịch sử; tìm tòi, thể nghiệm tư duy, hưng” thể loại, văn xuôi hư cấu lịch sử sau phương thức tự sự lịch sử gắn với tinh thần năm 1986 đang làm cuộc chuyển mình với hiện đại/hậu hiện đại. Lịch sử và diễn giải sự thay đổi trong nguyên tắc cảm nhận thế lịch sử luôn là mối quan tâm của con giới và con người; đề xuất quan niệm thẩm người, nhất là khi có một độ lùi nhất định 70 về thời gian cùng nhu cầu nhận thức lại, trong cảm nhận cá nhân, được nhà văn nhìn định giá lại lịch sử. Viết trong bầu không nhận bằng điểm nhìn văn hóa, triết học lịch khí dân chủ, bối cảnh hiện đại/hậu hiện đại, sử và thụ hưởng trên tinh thần nhân văn các tiểu thuyết gia đã thể hiện khát vọng hiện đại. Nhiều sự thể nghiệm độc đáo về khám phá, giải mã và đối thoại với lịch sử phương thức xây dựng nhân vật, kết cấu bằng nhãn quan cá nhân của mình. Không tiểu thuyết, mô hình tổ chức tự sự… đã còn minh họa cho chính trị, không bị hối mang lại những thành tựu lớn lao cho thể thúc bởi hoàn cảnh chiến tranh, người nghệ loại văn học lịch sử. sĩ trở thành “nhà thám hiểm cuộc sống” 2. Đổi mới tư duy và phương thức (M.Kundera). Sứ mệnh thiêng liêng của họ tự sự lịch sử là khơi mở những khuất lấp, nhìn vào “bề 2.1. Kiến tạo nguyên tắc xây dựng sâu, bề sau, bề xa” của quá khứ để nối kết nhân vật từ điểm tựa đời tư - nhân bản thực tại, gửi gắm niềm tin và khai phóng Vừa mang trong mình những đặc điểm tương lai. Từ đó, nhà văn buộc phải tìm của tiểu thuyết đương đại đồng thời phải kiếm hình thức mới cho thể loại và không tuân thủ “luật chơi” riêng của thể loại, ngừng cách tân, đổi mới tư duy nghệ thuật nhân vật trong tiểu thuyết lịch sử sau năm tiểu thuyết. 1986 có nhiều sự đổi mới về loại hình và Đối với các tiểu thuyết gia giai đoạn nguyên tắc xây dựng nhân vật lịch sử. Với trước, dường như câu hỏi “viết về cái gì” thể loại tiểu thuyết lịch sử, thế giới nhân quan trọng hơn là “viết như thế nào”. Thay ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới tư duy và phương thức tự sự trong tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau năm 1986 TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 24 (49) - Thaùng 01/2017 Đổi mới tư duy và phương thức tự sự trong tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau năm 1986 Changes of narrative thinking and method in Vietnamese historical novels after 1986 TS. Nguyễn Văn Hùng Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế Nguyen Van Hung, Ph.D. Hue University, College of Sciences Tóm tắt Tiểu luận nhận diện, phân tích những đổi mới trong hệ hình tư duy tự sự của tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1986 từ các bình diện cơ bản: người kể chuyện, điểm nhìn tự sự, thời gian tự sự, kết cấu tự sự, diễn ngôn tự sự và các chiến lược tự sự. Những thể nghiệm sáng tạo mới mẻ của các tiểu thuyết gia về tư duy và các phương thức tự sự hướng tới phản ánh, luận giải hiện thực lịch sử và con người trong sự phức hợp, nhiều chiều. Nhìn chung, tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1986 là một bước phát triển mới của tiểu thuyết lịch sử nói riêng và tiểu thuyết Việt Nam nói chung. Bước phát triển này không chỉ là ảnh xạ của những vấn đề lịch sử, văn hóa, xã hội, khung tri thức thời đại trong không gian sáng tạo mới sau 1986, mà còn cả về phương diện cách tân tiểu thuyết để hòa nhập vào nghệ thuật tiểu thuyết của thế giới. Từ khóa: luận giải lịch sử, tiểu thuyết lịch sử, tư duy và phương thức tự sự. Abstract The essay identifies and analyzes changes in the paradigm of narration in Vietnamese historical novels after 1986 on basic aspects such as narrator, point of view, narrative time, narrative structure, narrative discourse and narrative strategy. Vietnamese novelists have experimented new narrative thinking and methods to reflect and explain the history and human from multi-dimensional perspective. Vietnamese historical novels after 1986 have made another step in the development of historical novels in particular and of Vietnamese novels in general. This step of development not only reflects historical, cultural, social and intellectual issues of the new period of creation, but also innovates Vietnamese novels, integrating them into international world of novels. Keywords: historical interpretation, historical novel, narrative thinking and method. 1. Dẫn nhập mĩ mới về lịch sử và thể loại văn xuôi hư Trong tình hình chung của sự “phục cấu lịch sử; tìm tòi, thể nghiệm tư duy, hưng” thể loại, văn xuôi hư cấu lịch sử sau phương thức tự sự lịch sử gắn với tinh thần năm 1986 đang làm cuộc chuyển mình với hiện đại/hậu hiện đại. Lịch sử và diễn giải sự thay đổi trong nguyên tắc cảm nhận thế lịch sử luôn là mối quan tâm của con giới và con người; đề xuất quan niệm thẩm người, nhất là khi có một độ lùi nhất định 70 về thời gian cùng nhu cầu nhận thức lại, trong cảm nhận cá nhân, được nhà văn nhìn định giá lại lịch sử. Viết trong bầu không nhận bằng điểm nhìn văn hóa, triết học lịch khí dân chủ, bối cảnh hiện đại/hậu hiện đại, sử và thụ hưởng trên tinh thần nhân văn các tiểu thuyết gia đã thể hiện khát vọng hiện đại. Nhiều sự thể nghiệm độc đáo về khám phá, giải mã và đối thoại với lịch sử phương thức xây dựng nhân vật, kết cấu bằng nhãn quan cá nhân của mình. Không tiểu thuyết, mô hình tổ chức tự sự… đã còn minh họa cho chính trị, không bị hối mang lại những thành tựu lớn lao cho thể thúc bởi hoàn cảnh chiến tranh, người nghệ loại văn học lịch sử. sĩ trở thành “nhà thám hiểm cuộc sống” 2. Đổi mới tư duy và phương thức (M.Kundera). Sứ mệnh thiêng liêng của họ tự sự lịch sử là khơi mở những khuất lấp, nhìn vào “bề 2.1. Kiến tạo nguyên tắc xây dựng sâu, bề sau, bề xa” của quá khứ để nối kết nhân vật từ điểm tựa đời tư - nhân bản thực tại, gửi gắm niềm tin và khai phóng Vừa mang trong mình những đặc điểm tương lai. Từ đó, nhà văn buộc phải tìm của tiểu thuyết đương đại đồng thời phải kiếm hình thức mới cho thể loại và không tuân thủ “luật chơi” riêng của thể loại, ngừng cách tân, đổi mới tư duy nghệ thuật nhân vật trong tiểu thuyết lịch sử sau năm tiểu thuyết. 1986 có nhiều sự đổi mới về loại hình và Đối với các tiểu thuyết gia giai đoạn nguyên tắc xây dựng nhân vật lịch sử. Với trước, dường như câu hỏi “viết về cái gì” thể loại tiểu thuyết lịch sử, thế giới nhân quan trọng hơn là “viết như thế nào”. Thay ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Luận giải lịch sử Tiểu thuyết lịch sử Tư duy và phương thức tự sự Chiến lược tự sựGợi ý tài liệu liên quan:
-
Lạ hóa một cuộc chơi - Tiểu thuyết Việt Nam đầu thế kỉ XXI: Phần 1
161 trang 432 13 0 -
6 trang 298 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 233 0 0
-
10 trang 213 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 207 0 0 -
8 trang 207 0 0
-
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 201 0 0