Đổi mới tư duy và xác lập yếu tố thị trường trong việc chuyển đổi
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 235.21 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thông điệp của chúng tôi muốn chuyển đến Chính phủ trong chủ trương chuyển đổi DNNN, tổng công ty theo mô hình công ty mẹ - công ty con lần này là Chính phủ nên chỉ đạo Ban soạn thảo nghị định tìm cách đoạn tuyệt với cách suy nghĩ nặng về bao cấp, nặng về phòng ngừa rủi ro “chức vụ” được khoác bên ngoài bởi chiếc áo đổi mới trong mối quan hệ giữa công ty mẹ – công ty con.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới tư duy và xác lập yếu tố thị trường trong việc chuyển đổi Đổi mới tư duy và xác lập yếu tố thịtrường trong việc chuyển đổi theomô hình công ty mẹ - con Thông điệp của chúng tôi muốn chuyển đến Chính phủ trong chủ trương chuyển đổi DNNN, tổng công ty theo mô hình công ty mẹ- công ty con lần này là Chính phủ nên chỉ đạo Ban soạnthảo nghị định tìm cách đoạn tuyệt với cách suy nghĩ nặngvề bao cấp, nặng về phòng ngừa rủi ro “chức vụ” đượckhoác bên ngoài bởi chiếc áo đổi mới trong mối quan hệgiữa công ty mẹ – công ty con.Chỉ có đổi mới tư duy triệt để và xác lập các yếu tố thị trường baogồm thị trường hàng hoá, thị trường lao động, thị trường vốn vàkể cả thị trường ngoại hối trong mối quan hệ giữa công ty mẹ –công ty con thì chúng ta mới có thể phát huy sức mạnh khônggiới hạn của từng thành viên trong tập đoàn để nhanh chóng đưacác tổng công ty chuyển hoá thành các tập đoàn kinh tế mạnhtrong quá trình hội nhập.Những hạn chế của mô hình tổng công tyĐể có cái nhìn toàn cảnh về chủ trương chuyển đổi tổng công ty,DNNN theo mô hình công ty mẹ – công ty con, trước hết chúngtôi tổng kết sơ bộ lý do của việc chuyển đổi lần này và quan niệmvề công ty mẹ, công ty con theo cách nhìn của các cơ quan soạnthảo chính sách mà chủ yếu là Bộ kế hoạch và đầu tư. Phần tiếptheo chúng tôi sẽ đưa ra những nhận định và giải pháp cho vấnđề chuyển đổi DNNN theo mô hình công ty mẹ – công ty con.Trước hết trong tờ trình Thủ tướng Chính phủ, Bộ kế hoạch vàđầu tư đã có tổng kết như sau:Qua 8 năm thực hiện theo mô hình tổng công ty 90 và 91, mặc dùđã có những đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế đất nước,chi phối được các ngành, lĩnh vực then chốt nhưng kết quả hoạtđộng của các tổng công ty chưa tương xứng với tiềm năng vànguồn lực được Nhà nước đầu tư. Mô hình tổng công ty còn cónhững hạn chế sau đây:Một là, cách thức thành lập tổng công ty hiện nay chủ yếu vẫndựa vào mối quan hệ ngang theo kiểu hành chính, ghép nối, gomđầu mối mà chưa dựa vào sự tự chủ đầu tư lẫn nhau, chi phối lẫnnhau.Hai là, quan hệ về vốn, tài sản, công nghệ giữa tổng công ty vàcác doanh nghiệp thành viên chưa thật chặt chẽ, không gắn bó.Trong đó, hạn chế chủ yếu là giữa tổng công ty và các doanhnghiệp thành viên chưa phân định rõ về tài sản, vốn, quyền lợi,nghĩa vụ của các bên, chưa bảo đảm quyền pháp nhân tổng côngty và pháp nhân doanh nghiệp thành viên, vai trò hỗ trợ phát triểncho các doanh nghiệp thành viên cũng chưa đạt được mục tiêuđề ra. Vì vậy, phần lớn các tổng công ty chưa phải là một thựcthể kinh tế thống nhất để phát huy sức mạnh của toàn tổng côngty.Ba là, trong nội bộ cơ quan quản lý và điều hành tổng công ty cònnhiều vấn đề chưa hợp lý, cản trở quá trình phát triển sản xuấtkinh doanh của tổng công ty.Bốn là, cơ cấu thành viên và quan niệm về thành viên tổng côngty không còn phù hợp với thực tế đã thay đổi. Hiện nay giữa cácdoanh nghiệp đã có sự đan xen, đầu tư nắm giữ cổ phần, chiphối lẫn nhau không chỉ bằng vốn, tài chính mà bằng cả bí quyếtcông nghệ, thị trường… Trong khi đó, cơ cấu thành viên tổngcông ty hiện nay chỉ gồm các doanh nghiệp 100% vốn nhà nước,tổng công ty càng tiến hành cổ phần hóa thì số lượng doanhnghiệp thành viên càng giảm đi.Năm là, các cơ chế, chính sách đối với tổng công ty, DNNN nhưvề tích lũy vốn, tái đầu tư, chế độ khấu hao, quyền quyết định đầutư, thu hồi vốn v.v… chưa tạo điều kiện để tổng công ty, cácdoanh nghiệp phát triển thành các tập đoàn kinh tế mạnh.Quan điểm về công ty mẹ - công ty conQuan điểm về công ty mẹ và công ty con lần này cho rằng côngty mẹ là doanh nghiệp được tổ chức và đăng ký theo pháp luậtViệt Nam, nắm giữ toàn bộ vốn điều lệ của công ty khác hoặcnắm giữ tỷ lệ cổ phần chi phối, vốn góp chi phối của công ty khác,có quyền chi phối đối với công ty đó. Trong đó:Cổ phần chi phối là cổ phần chiếm trên 50% vốn điều lệ hoặc ởmức mà theo quy định pháp luật và điều lệ của công ty đủ để chiphối các quyết định quan trọng của công ty đó.Quyền chi phối là quyền quyết định đối với nhân sự chủ chốt, tổchức quản lý, thị trường và các quyết định quản lý quan trọng củacông ty khác hoặc sử dụng quyền biểu quyết của mình với tưcách là một cổ đông, bên góp vốn, sử dụng bí quyết công nghệtác động đến việc thông qua hoặc không thông qua các quyếtđịnh quan trọng của công ty mà mình có vốn cổ phần, vốn góp.Công ty mẹ có tư cách pháp nhân, có tài sản, tên gọi, bộ máyquản lý riêng và có trụ sở chính trên lãnh thổ Việt Nam. Công tymẹ sử dụng tài sản của mình để đầu tư, góp vốn cổ phần, liêndoanh, liên kết hình thành các công ty con, công ty liên kết.Công ty con là công ty do một công ty khác sở hữu toàn bộ hoặcmột phần vốn điều lệ và bị công ty đó chi phối.Một công ty mẹ có thể có các loại công ty con sau đây: Công tycổ phần do công ty mẹ nắm giữ cổ phần chi phối, công ty TNHHtừ hai thành viên trở lên do công ty mẹ giữ tỷ lệ vốn góp chi phối,công ty liên doanh với nước ngoài do công ty mẹ giữ tỷ lệ vốngóp chi phối, công ty TNHH một thành viên do công ty mẹ là chủsở hữu, công ty con nhà nước (do công ty mẹ nhà nước giữ100% vốn điều lệ).Chưa xác lập được yếu tố thị trườngTrước hết chúng tôi đưa ra những nhận định của mình về tổngkết của các cơ quan chức năng trong việc nhìn nhận những hạnchế của mô hình tổng công ty hiện nay. Những nhận định nhưtrên về cơ bản là chính xác nhưng dường như các cơ quan chứcnăng vẫn chưa thực sự nhìn nhận mối quan hệ giữa tổng công tyvà các doanh nghiệp thành viên theo các mối quan hệ của kinh tếthị trường. Điều chúng tôi muốn nói đến ở đây là các cơ quanchức năng hình như vẫn chưa xác lập được một mô hình mẫutrong các mối quan hệ này. Không chịu nhìn nhận hay chưa thựcsự dũng cảm trong việc chỉ ra yếu tố cơ bản nhất mang tính chấtchi phối đến sự thành công t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới tư duy và xác lập yếu tố thị trường trong việc chuyển đổi Đổi mới tư duy và xác lập yếu tố thịtrường trong việc chuyển đổi theomô hình công ty mẹ - con Thông điệp của chúng tôi muốn chuyển đến Chính phủ trong chủ trương chuyển đổi DNNN, tổng công ty theo mô hình công ty mẹ- công ty con lần này là Chính phủ nên chỉ đạo Ban soạnthảo nghị định tìm cách đoạn tuyệt với cách suy nghĩ nặngvề bao cấp, nặng về phòng ngừa rủi ro “chức vụ” đượckhoác bên ngoài bởi chiếc áo đổi mới trong mối quan hệgiữa công ty mẹ – công ty con.Chỉ có đổi mới tư duy triệt để và xác lập các yếu tố thị trường baogồm thị trường hàng hoá, thị trường lao động, thị trường vốn vàkể cả thị trường ngoại hối trong mối quan hệ giữa công ty mẹ –công ty con thì chúng ta mới có thể phát huy sức mạnh khônggiới hạn của từng thành viên trong tập đoàn để nhanh chóng đưacác tổng công ty chuyển hoá thành các tập đoàn kinh tế mạnhtrong quá trình hội nhập.Những hạn chế của mô hình tổng công tyĐể có cái nhìn toàn cảnh về chủ trương chuyển đổi tổng công ty,DNNN theo mô hình công ty mẹ – công ty con, trước hết chúngtôi tổng kết sơ bộ lý do của việc chuyển đổi lần này và quan niệmvề công ty mẹ, công ty con theo cách nhìn của các cơ quan soạnthảo chính sách mà chủ yếu là Bộ kế hoạch và đầu tư. Phần tiếptheo chúng tôi sẽ đưa ra những nhận định và giải pháp cho vấnđề chuyển đổi DNNN theo mô hình công ty mẹ – công ty con.Trước hết trong tờ trình Thủ tướng Chính phủ, Bộ kế hoạch vàđầu tư đã có tổng kết như sau:Qua 8 năm thực hiện theo mô hình tổng công ty 90 và 91, mặc dùđã có những đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế đất nước,chi phối được các ngành, lĩnh vực then chốt nhưng kết quả hoạtđộng của các tổng công ty chưa tương xứng với tiềm năng vànguồn lực được Nhà nước đầu tư. Mô hình tổng công ty còn cónhững hạn chế sau đây:Một là, cách thức thành lập tổng công ty hiện nay chủ yếu vẫndựa vào mối quan hệ ngang theo kiểu hành chính, ghép nối, gomđầu mối mà chưa dựa vào sự tự chủ đầu tư lẫn nhau, chi phối lẫnnhau.Hai là, quan hệ về vốn, tài sản, công nghệ giữa tổng công ty vàcác doanh nghiệp thành viên chưa thật chặt chẽ, không gắn bó.Trong đó, hạn chế chủ yếu là giữa tổng công ty và các doanhnghiệp thành viên chưa phân định rõ về tài sản, vốn, quyền lợi,nghĩa vụ của các bên, chưa bảo đảm quyền pháp nhân tổng côngty và pháp nhân doanh nghiệp thành viên, vai trò hỗ trợ phát triểncho các doanh nghiệp thành viên cũng chưa đạt được mục tiêuđề ra. Vì vậy, phần lớn các tổng công ty chưa phải là một thựcthể kinh tế thống nhất để phát huy sức mạnh của toàn tổng côngty.Ba là, trong nội bộ cơ quan quản lý và điều hành tổng công ty cònnhiều vấn đề chưa hợp lý, cản trở quá trình phát triển sản xuấtkinh doanh của tổng công ty.Bốn là, cơ cấu thành viên và quan niệm về thành viên tổng côngty không còn phù hợp với thực tế đã thay đổi. Hiện nay giữa cácdoanh nghiệp đã có sự đan xen, đầu tư nắm giữ cổ phần, chiphối lẫn nhau không chỉ bằng vốn, tài chính mà bằng cả bí quyếtcông nghệ, thị trường… Trong khi đó, cơ cấu thành viên tổngcông ty hiện nay chỉ gồm các doanh nghiệp 100% vốn nhà nước,tổng công ty càng tiến hành cổ phần hóa thì số lượng doanhnghiệp thành viên càng giảm đi.Năm là, các cơ chế, chính sách đối với tổng công ty, DNNN nhưvề tích lũy vốn, tái đầu tư, chế độ khấu hao, quyền quyết định đầutư, thu hồi vốn v.v… chưa tạo điều kiện để tổng công ty, cácdoanh nghiệp phát triển thành các tập đoàn kinh tế mạnh.Quan điểm về công ty mẹ - công ty conQuan điểm về công ty mẹ và công ty con lần này cho rằng côngty mẹ là doanh nghiệp được tổ chức và đăng ký theo pháp luậtViệt Nam, nắm giữ toàn bộ vốn điều lệ của công ty khác hoặcnắm giữ tỷ lệ cổ phần chi phối, vốn góp chi phối của công ty khác,có quyền chi phối đối với công ty đó. Trong đó:Cổ phần chi phối là cổ phần chiếm trên 50% vốn điều lệ hoặc ởmức mà theo quy định pháp luật và điều lệ của công ty đủ để chiphối các quyết định quan trọng của công ty đó.Quyền chi phối là quyền quyết định đối với nhân sự chủ chốt, tổchức quản lý, thị trường và các quyết định quản lý quan trọng củacông ty khác hoặc sử dụng quyền biểu quyết của mình với tưcách là một cổ đông, bên góp vốn, sử dụng bí quyết công nghệtác động đến việc thông qua hoặc không thông qua các quyếtđịnh quan trọng của công ty mà mình có vốn cổ phần, vốn góp.Công ty mẹ có tư cách pháp nhân, có tài sản, tên gọi, bộ máyquản lý riêng và có trụ sở chính trên lãnh thổ Việt Nam. Công tymẹ sử dụng tài sản của mình để đầu tư, góp vốn cổ phần, liêndoanh, liên kết hình thành các công ty con, công ty liên kết.Công ty con là công ty do một công ty khác sở hữu toàn bộ hoặcmột phần vốn điều lệ và bị công ty đó chi phối.Một công ty mẹ có thể có các loại công ty con sau đây: Công tycổ phần do công ty mẹ nắm giữ cổ phần chi phối, công ty TNHHtừ hai thành viên trở lên do công ty mẹ giữ tỷ lệ vốn góp chi phối,công ty liên doanh với nước ngoài do công ty mẹ giữ tỷ lệ vốngóp chi phối, công ty TNHH một thành viên do công ty mẹ là chủsở hữu, công ty con nhà nước (do công ty mẹ nhà nước giữ100% vốn điều lệ).Chưa xác lập được yếu tố thị trườngTrước hết chúng tôi đưa ra những nhận định của mình về tổngkết của các cơ quan chức năng trong việc nhìn nhận những hạnchế của mô hình tổng công ty hiện nay. Những nhận định nhưtrên về cơ bản là chính xác nhưng dường như các cơ quan chứcnăng vẫn chưa thực sự nhìn nhận mối quan hệ giữa tổng công tyvà các doanh nghiệp thành viên theo các mối quan hệ của kinh tếthị trường. Điều chúng tôi muốn nói đến ở đây là các cơ quanchức năng hình như vẫn chưa xác lập được một mô hình mẫutrong các mối quan hệ này. Không chịu nhìn nhận hay chưa thựcsự dũng cảm trong việc chỉ ra yếu tố cơ bản nhất mang tính chấtchi phối đến sự thành công t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng tài chính kiến thức tài chính kĩ năng kế toán kiến thức kiểm toán kĩ năng kiểm toánGợi ý tài liệu liên quan:
-
12 trang 55 0 0
-
5 trang 39 0 0
-
Ảnh hưởng của dân trí tài chính đến quản lý chi tiêu của sinh viên Việt Nam
17 trang 39 1 0 -
Kiến thức tài chính của sinh viên Việt Nam: Thực trạng và các vấn đề đặt ra
12 trang 38 0 0 -
Accounting glossary - dictionary_4
20 trang 28 0 0 -
Quản trị tài chính - GV: Lê Hồng Nhung
66 trang 27 0 0 -
Quan tâm gì khi đánh giá cổ phiếu thủy sản?
9 trang 26 0 0 -
3 trang 25 0 0
-
5 trang 24 0 0
-
5 trang 24 0 0