Đổi mới và hiện đại hóa lĩnh vực giáo dục: Phần 2
Số trang: 353
Loại file: pdf
Dung lượng: 6.45 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 giới thiệu tới người đọc các nội dung: Hiện đại hóa giáo dục và đầu tư giáo dục, hiện đại hóa giáo dục với xây dựng đội ngũ giảng viên, hiện đại hóa giáo dục với cải cách cơ chế giáo dục, hiện đại hóa giáo dục và đào tạo nhân tài,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới và hiện đại hóa lĩnh vực giáo dục: Phần 2 Chương V HIỆN ĐẠI HÓA GIÁO DỤC VÀ ĐAU tư GIÁO DỤC Sự nghiệp giáo dục liên quan mật thiết tới hưng vong,thành bại của quốc gia, đầu tư giáo dục lại quyết định tớithành công hay thất bại của nền giáo dục. Tăng cườngđầu tư cho giáo dục chính là mấu chốt của thực thi chiếnlược ưu tiên phát triển giáo dục, cũng là mấu chốt củathúc đẩy hiện đại hóa giáo dục. Chỉ khi tăng cường đầutư giáo dục, mối có thể không ngừng nâng cao trình độphát triển của ngành giáo dục, cải thiện cơ sở vật chấtcho ngành, không ngừng đáp ứng nhu cầu giáo dục ngàymột tăng cao của quần chúng nhân dân. Trong quá trìnhthúc đẩy hiện đại hóa giáo dục, cần xây dựng và hoànthiện được một cơ chế đầu tư giáo dục đa dạng, bảo đảmvề mặt pháp luật cho sự tăng trưởng ổn định của nguồnkinh phí giáo dục trong các loại hình giáo dục có thu phí,đồng thòi tích cực mở rộng nhiều các kênh để tăng nguồnkinh phí cho giáo dục. 229 I- ĐẦU Tư CHO GIÁO DỤC LÀ s ự BÀO ĐÀM VỂ MẶT TÀI CHÍNH CHO HIỆN ĐẠI HÓA GIÁO Dực Đầu tư cho giáo dục chính là sự bảo đảm vể m ặt tàichính cho hiện đại hóa giáo dục. So sánh vói đầu tư chocác loại hình sản xu ất m ang tính vật ch ất, đầu tư chogiáo dục mang tính hiệu quả dài hạn, mang tính cảnbản, nó liên quan trực tiếp tới sự phát triển về lâu vểdài của một quốc gia, khu vực. Thúc đẩy xây dựng mộtnền giáo dục hiện đại hóa, buộc phải căn cứ vào yêu cầucủa quan điểm phát triển khoa học, nỗ lực tăng đầu tưcho giáo dục. 1. Khái niệm đầu tư cho giáo dục Đầu tư cho giáo dục hay kinh phí giáo dục thôngthưòng chỉ tiền vốn một quốc gia hay khu vực đầu tư đểphát triển sự nghiệp giáo dục. Đây là đầu tư cho pháttriển kinh tế - xã hội, đầu tư nhằm mang lại nguồn độnglực cho phát triển kinh tế - xã hội. Muốn mỏ trường lớp cần có các điều kiện vật châtnhư trường học, ký túc xá cho học sinh, tran g thiết bị, độingũ giáo viên; lượng tiền dùng để phát triển các tàinguyên cho hoạt động giáo dục này chính là kinh phí giáodục. Trong rấ t nhiều trường hợp, kinh phí giáo dụcđược gọi là đầu tư cho giáo dục. Các cách gọi trên manghàm nghĩa vể góc độ kinh tế học: kinh phí giáo dục có thểmang lại hiệu quả kinh tế. Trong giai đoạn hiện naykinh phí giáo dục hay đầu tư cho giáo dục thường đươc230dùng để chỉ số tiền một quốc gia hay khu vực đầu tư đểphát triển sự nghiệp giáo dục. Nó chính là sự bảo đảm vểmặt tài chính để thực hiện các kế hoạch giáo dục, pháttriển sự nghiệp giáo dục, cho nâng cao tố chất nhân dân,bồi dưỡng đội ngũ nhân tài và chuẩn bị nguồn lao độngcho tương lai, đồng thời giúp bồi dưỡng nâng cao kỹ nănglao động cho nguồn lao động hiện tại. Có nhiều cách phân loại kết cấu của kinh phí giáo dục.Xét từ góc độ đối tượng giáo dục, kinh phí giáo dục chủyếu do hai phần chính cấu thành: Thứ nhất là nguồn kinhphí dùng cho các trường học ở mọi loại hình, cấp học khácnhau để bồi dưỡng, chuẩn bị đội ngũ nhân tài và nguồnnhân lực cho tương lai. Đây là đầu tư cho hệ thống giáodục quốc dân, là bộ phận cấu thành chủ yếu của đầu tưcho giáo dục; Thứ hai là kinh phí đầu tư cho giáo dụcngười trưởng thành, dùng để nâng cao trí tuệ và kỹ nănglao động cho đội ngũ nhân tài chuyên môn và nguồn laođộng hiện có của xã hội, bao gồm đầu tư cho các loại hìnhgiáo dục như giáo dục công nhân viên đương chức, giáodục nông dân, giáo dục cán bộ, bồi dưỡng nâng cao taynghề cho đối tượng công nhân viên kỹ thuật. Nói cáchkhác, đây chính là đầu tư cho hệ thông giáo dục trọn đòi.Từ góc độ cách sử dụng nguồn vốn đầu tư, kinh phí giáodục có thể chia làm hai loại: Thứ nhất là nguồn kinh phíthường xuyên nhằm bảo đảm cho sự vận hành bìnhthường của sự nghiệp giáo dục, nguồn này còn được gọi làkinh phí sự nghiệp, chủ yếu được dùng để trả lương chocán bộ công nhân viên giáo dục và trả cho kinh phí hoạt 231động của cơ sở giáo dục; T h ứ hai là kinh phí xảy dựng cơbản được dùng để đầu tư xây dựng thêm các trường sỏ, kýtúc xá sinh viên, tăng thêm các trang thiết bị dạy học vàcác loại tài sản cô định quy mô lớn dùng trong giáo dụckhác. Nếu xét từ góc độ chủ thể đầu tư, lại có thể chiathành kinh phí giáo dục do Nhà nUớc đầu tư và kinh phígiáo dục do đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp đầu tư, kinhphí giáo dục do tư nhân đầu tư. Để có thể dễ dàng thống kê, phân tích, đánh giá kinhphí đầu tư cho hoạt động giáo dục, căn cứ theo cách làmphổ biến của th ế giói, trong giai đoạn hiện nay, TrungQuốc chủ yếu tiến hành thống kê đối với kinh phí đầu tưcho giáo dục trường học, hay nói cách khác là kinh phí đầutư cho hệ thống giáo dục quốc dân. Lượng kinh phí nàychủ yếu gồm bốn bộ phận sau: 1) Kinh phí mang tính tàichính đầu tư cho giáo dục của Nhà nưốc, bao gồm kinh phíchi tiêu cho giáo dục theo dự toán ngân sách, các loại ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới và hiện đại hóa lĩnh vực giáo dục: Phần 2 Chương V HIỆN ĐẠI HÓA GIÁO DỤC VÀ ĐAU tư GIÁO DỤC Sự nghiệp giáo dục liên quan mật thiết tới hưng vong,thành bại của quốc gia, đầu tư giáo dục lại quyết định tớithành công hay thất bại của nền giáo dục. Tăng cườngđầu tư cho giáo dục chính là mấu chốt của thực thi chiếnlược ưu tiên phát triển giáo dục, cũng là mấu chốt củathúc đẩy hiện đại hóa giáo dục. Chỉ khi tăng cường đầutư giáo dục, mối có thể không ngừng nâng cao trình độphát triển của ngành giáo dục, cải thiện cơ sở vật chấtcho ngành, không ngừng đáp ứng nhu cầu giáo dục ngàymột tăng cao của quần chúng nhân dân. Trong quá trìnhthúc đẩy hiện đại hóa giáo dục, cần xây dựng và hoànthiện được một cơ chế đầu tư giáo dục đa dạng, bảo đảmvề mặt pháp luật cho sự tăng trưởng ổn định của nguồnkinh phí giáo dục trong các loại hình giáo dục có thu phí,đồng thòi tích cực mở rộng nhiều các kênh để tăng nguồnkinh phí cho giáo dục. 229 I- ĐẦU Tư CHO GIÁO DỤC LÀ s ự BÀO ĐÀM VỂ MẶT TÀI CHÍNH CHO HIỆN ĐẠI HÓA GIÁO Dực Đầu tư cho giáo dục chính là sự bảo đảm vể m ặt tàichính cho hiện đại hóa giáo dục. So sánh vói đầu tư chocác loại hình sản xu ất m ang tính vật ch ất, đầu tư chogiáo dục mang tính hiệu quả dài hạn, mang tính cảnbản, nó liên quan trực tiếp tới sự phát triển về lâu vểdài của một quốc gia, khu vực. Thúc đẩy xây dựng mộtnền giáo dục hiện đại hóa, buộc phải căn cứ vào yêu cầucủa quan điểm phát triển khoa học, nỗ lực tăng đầu tưcho giáo dục. 1. Khái niệm đầu tư cho giáo dục Đầu tư cho giáo dục hay kinh phí giáo dục thôngthưòng chỉ tiền vốn một quốc gia hay khu vực đầu tư đểphát triển sự nghiệp giáo dục. Đây là đầu tư cho pháttriển kinh tế - xã hội, đầu tư nhằm mang lại nguồn độnglực cho phát triển kinh tế - xã hội. Muốn mỏ trường lớp cần có các điều kiện vật châtnhư trường học, ký túc xá cho học sinh, tran g thiết bị, độingũ giáo viên; lượng tiền dùng để phát triển các tàinguyên cho hoạt động giáo dục này chính là kinh phí giáodục. Trong rấ t nhiều trường hợp, kinh phí giáo dụcđược gọi là đầu tư cho giáo dục. Các cách gọi trên manghàm nghĩa vể góc độ kinh tế học: kinh phí giáo dục có thểmang lại hiệu quả kinh tế. Trong giai đoạn hiện naykinh phí giáo dục hay đầu tư cho giáo dục thường đươc230dùng để chỉ số tiền một quốc gia hay khu vực đầu tư đểphát triển sự nghiệp giáo dục. Nó chính là sự bảo đảm vểmặt tài chính để thực hiện các kế hoạch giáo dục, pháttriển sự nghiệp giáo dục, cho nâng cao tố chất nhân dân,bồi dưỡng đội ngũ nhân tài và chuẩn bị nguồn lao độngcho tương lai, đồng thời giúp bồi dưỡng nâng cao kỹ nănglao động cho nguồn lao động hiện tại. Có nhiều cách phân loại kết cấu của kinh phí giáo dục.Xét từ góc độ đối tượng giáo dục, kinh phí giáo dục chủyếu do hai phần chính cấu thành: Thứ nhất là nguồn kinhphí dùng cho các trường học ở mọi loại hình, cấp học khácnhau để bồi dưỡng, chuẩn bị đội ngũ nhân tài và nguồnnhân lực cho tương lai. Đây là đầu tư cho hệ thống giáodục quốc dân, là bộ phận cấu thành chủ yếu của đầu tưcho giáo dục; Thứ hai là kinh phí đầu tư cho giáo dụcngười trưởng thành, dùng để nâng cao trí tuệ và kỹ nănglao động cho đội ngũ nhân tài chuyên môn và nguồn laođộng hiện có của xã hội, bao gồm đầu tư cho các loại hìnhgiáo dục như giáo dục công nhân viên đương chức, giáodục nông dân, giáo dục cán bộ, bồi dưỡng nâng cao taynghề cho đối tượng công nhân viên kỹ thuật. Nói cáchkhác, đây chính là đầu tư cho hệ thông giáo dục trọn đòi.Từ góc độ cách sử dụng nguồn vốn đầu tư, kinh phí giáodục có thể chia làm hai loại: Thứ nhất là nguồn kinh phíthường xuyên nhằm bảo đảm cho sự vận hành bìnhthường của sự nghiệp giáo dục, nguồn này còn được gọi làkinh phí sự nghiệp, chủ yếu được dùng để trả lương chocán bộ công nhân viên giáo dục và trả cho kinh phí hoạt 231động của cơ sở giáo dục; T h ứ hai là kinh phí xảy dựng cơbản được dùng để đầu tư xây dựng thêm các trường sỏ, kýtúc xá sinh viên, tăng thêm các trang thiết bị dạy học vàcác loại tài sản cô định quy mô lớn dùng trong giáo dụckhác. Nếu xét từ góc độ chủ thể đầu tư, lại có thể chiathành kinh phí giáo dục do Nhà nUớc đầu tư và kinh phígiáo dục do đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp đầu tư, kinhphí giáo dục do tư nhân đầu tư. Để có thể dễ dàng thống kê, phân tích, đánh giá kinhphí đầu tư cho hoạt động giáo dục, căn cứ theo cách làmphổ biến của th ế giói, trong giai đoạn hiện nay, TrungQuốc chủ yếu tiến hành thống kê đối với kinh phí đầu tưcho giáo dục trường học, hay nói cách khác là kinh phí đầutư cho hệ thống giáo dục quốc dân. Lượng kinh phí nàychủ yếu gồm bốn bộ phận sau: 1) Kinh phí mang tính tàichính đầu tư cho giáo dục của Nhà nưốc, bao gồm kinh phíchi tiêu cho giáo dục theo dự toán ngân sách, các loại ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hiện đại hóa giáo dục Đổi mới giáo dục Mục tiêu giáo dục Cải cách cơ chế giáo dục Đào tạo nhân tài Sáng tạo tri thức Mở cửa giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 232 0 0
-
9 trang 154 0 0
-
5 trang 95 0 0
-
30 trang 93 2 0
-
189 trang 88 0 0
-
8 trang 84 0 0
-
Một số biện pháp nâng cao kĩ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo
5 trang 77 0 0 -
Đào tạo ngành Kinh doanh xuất bản phẩm hướng tới sự hội tụ và phát triển bền vững
10 trang 62 0 0 -
16 trang 61 0 0
-
6 trang 56 0 0