Danh mục

ĐỐI PHÓ VỚI CÁC SỞ THÍCH CỦA CON TRẺ -9

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 146.24 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ngay khi trẻ hơn một tháng tuổi, bạn có thể cho trẻ uống thêm nước cam vì trong đó có chứa sinh tố C, rất cần thếit cho sự phát triển của cơ thể trẻ. Với những trẻ bú bình, việc uống thêm nước cam giúp dễ tiêu hoá và ngăn ngừa táo bón.- Bạn nên cho trẻ uống nước cam tươi cách xa khoảng thời gian uống sữa để trẻ không cảm thấy no. Phần nhiều trẻ đều thích nước cam, nhưng nếu trẻ ói mửa khi uống cần ngưng ngay, chờ ít ngày sau bắt đầu cho uống...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỐI PHÓ VỚI CÁC SỞ THÍCH CỦA CON TRẺ -9 Ngay khi trẻ hơn một tháng tuổi, bạn có thể cho trẻ uốn g thêm nước cam vìtrong đó có chứa sinh tố C, rất cần thếit cho sự phát triển của cơ thể trẻ. Với nhữngtrẻ bú bình, việc uống thêm nước cam giúp dễ tiêu hoá và ngăn ngừa táo bón. - Bạn nên cho trẻ uống nước cam tươi cách xa khoảng thời gian uống sữa để trẻkhông cảm thấy no. Phần nhiều trẻ đều thích nước cam, nhưng nếu trẻ ói mửa khiuống cần ngưng ngay, chờ ít ngày sau bắt đầu cho uống thử trở lại vì có trườnghợp trẻ không chịu uống buổi đầu nhưng sau vài lần uống lại cảm thấy thích thú. - Trước khi vắt cam, hãy rửa sạch vỏ, khử trùng dao, bình sữa và núm vú. Nướccam vắt xong phải lược lại để tránh xác cam còn xót lại gây bịt lỗ núm vú. Nướccam sau khi vắt phải uống ngay, nếu để lâu trong không khí sinh tố C có trongnước sẽ bị huỷ hoại và làm mất dưỡng chất. - Nếu cam ngọt vừa, bạn có thể pha một nửa nước chín để nguội chung với mộtnửa quả cam, nếu quá chua có thể pha thêm chút đường. Khi trẻ đã quen, hãy phahai lần nước cam với mọt phần nước chín, dần dần cho uống cả nước cam nguyênchất. - Nên cho trẻ uống từ từ, ngày đầu chỉ 1/2 muỗng cà phê, ngày thứ hai khoảng 1muỗng, sau đó tăng dần lên đến mức nửa quả cam, tức 50 g nước cam /ngày. Tuổi bé biết ăn Nên cho bé ăn giặm vào mấy tháng tuổi luôn là chủ đề của những cuộc tranhluận nóng bỏng giữa bạn bè hoặc giữa các thành viên của gia đình. Bác sĩ Loraine Stern - giáo sư nhi khoa tại trường đại học danh tiếng UCLA củaMỹ có giải đáp những thắc mắc th ường gặp nhất trong việc cho trẻ ăn giặm. Hyvọng là những lời khuyên thiết thực của ông sẽ biến bữa ăn của bé thành niềm vuicho cả gia đình. Cho trẻ ăn giặm tuổi nào? Hội Nhi khoa Hoa Kỳ khuyên chỉ nên bắt đầu cho các trẻ khoẻ mạnh và pháttriển bình thường ăn giặm lúc 6 tháng tuổi. Thông thường, trước độ tuổi 4 - 6tháng, trẻ còn chưa được chuẩn bị đầy đủ để tiếp nhận việc đ ưa thức ăn nghiềnnhừ vào miệng và đẩy chúng tới phần sau miệng. Một lý do nữa giải thích tại sao phải đợi tới 6 tháng mới cho bé ăn giặm, đó l àăn giặm sớm liên quan tới chứng béo phì. Về mặt lý thuyết, thực phẩm duy nhấtmà trẻ cần trong 6 tháng đầu đời là sữa mẹ hoặc sữa bột. Các cháu bé được theo dõi từ khi mới sinh tới 4 - 5 tuổi. Kết quả cho thấy,những cháu được ăn giặm sớm có nguy cơ cao hơn trong việc hình thành khángthể chống tế bào sản xuất insulin của tuyến tuỵ, và do đó dễ bị bệnh tiểu đường týp1 hơn. Tập cho bé ăn giặm Tại thời điểm 6 - 9 tháng, nguồn dự trữ sắt có từ khi sinh của trẻ sẽ bị cạn kiệtvà do đó cần được bổ sung. Thực phẩm đầu ti ên có thể cho trẻ dùng là bột ngũ cốcbổ sung sắt. Sau 6 tháng, trẻ cần được cung cấp các thực phẩm đa dạng hơn. Nếu bé đã sẵn sàng, bạn cần tập cho bé ăn giặm vào thời điểm rỗi rãi của ngày.Lúc đầu, hãy cho bé tập ăn 1 lần mỗi ngày. Không nên làm điều này vào buổisáng, khi các thành viên khác trong gia đình đang bận rộn chuẩn bị đi làm. Bạn cóthể cho bé ăn đặc vào trước giờ nghỉ trưa chẳng hạn, nhớ là cần làm từ tốn vàđừng sốt ruột. Hãy tập cho bé ăn 1 thìa, rồi tăng dần lên thành 4-5 thìa. Việc tập cho trẻ ăn giặm phải được thực hiện một cách từ từ, không nên cho bétập ăn cùng lúc nhiều thực phẩm mới. Ví dụ, sau khi tập ăn được khoảng 4 thìabột, bạn hãy bắt đầu cho bé ăn quả hoặc rau. Tốt nhất là nên dùng rau trước, vì quảthường ngọt và do đó trẻ có thể khó chấp nhận rau hơn nếu đã biết mùi vị của quả. Đôi khi bé thực sự rất ghét những thực phẩm nh ư cà rốt hay đậu, kể cả khi bạnđã thử 4-5 lần. Nếu đúng như vậy thì không nên ép bé ăn, hãy dùng thực phẩmkhác để thay thế. Nếu bé yêu của bạn chưa biết đến những món đó thì cuộc đờivẫn tươi đẹp. Dạy con bằng mệnh lệnh Cá tính và nhân cách của con bạn có thể bị ảnh hưởng bởi những câu mệnh lệnhrất bình thường mà bạn vô tình đã nói với con. Đừng vì những câu mắng vô tình của bạn mà làm mất đi tuổi thơ của con Đừng có trẻ con! hoặc Đã đến lúc phải tỏ ra người lớn rồi đấy!, Con khôngcòn bé nữa đâu!... Kiểu mệnh lệnh này khiến những đứa trẻ, đặc biệt nếu chúng làanh chị cả trong gia đình, hiểu rằng trẻ con luôn bi coi là tồi tệ, đáng hổ thẹn,còn người lớn mới tốt, đáng khen. Một khi đã cố tỏ ra người lớn, trẻ khó mà tìm thấy tiếng nói chung với bạn bècùng trang lứa. Chúng sẽ hay dạy dỗ bạn b è hơn là chia sẻ sở thích. Mấy cụnon này khi lớn lên cũng rất biết kìm nén những khao khát trẻ con của mình làchính những khao khát ấy lại là nền tảng cho sự sáng tạo, tính tự chủ ở bất cứ lứatuổi nào. Đừng có nghĩ ngợi gì hết!, Đừng có trứng khôn hơn vịt!, Cấm có thắc mắc,cứ làm như tao bảo đi!... Những lệnh áp đặ t như thế, hay thậm chí những lờikhuyên: Đừng nghĩ đến chuyện ấy nữa, quên béng nó đi! mà ta nói ra với mongmuốn tránh gây tổn thương cho con cũng không phải là tốt. Bạn đã vô tình cướp đicủa trẻ khả năng xử lý các vấn đề nảy sinh trong cuộc sống. Chú ng sẽ bối rối khiphải giải quyết vấn đề ...

Tài liệu được xem nhiều: