Danh mục

Đời thừa đề tài người trí thức nghèo trướcCách mạng

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 122.31 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Truyện ngắn “Đời thừa” đăng trên tuần báo “Tiểu thuyết thứ bảy” số 490 ra ngày 4/12/1943.2. Tác giả cảm thông và xót xa đối với tấn bi kịch tinh thần đau đớn, dai dẳng của người trí thức nghèo có tài năng, có tâm huyết, giàu lòng nhân đạo trong xã hội thực dân phong kiến.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
"Đời thừa" đề tài người trí thức nghèo trướcCách mạng Đời thừa đề tài người trí thức nghèo trước Cách mạng - Nam Cao1. Truyện ngắn “Đời thừa” đăng trên tuần báo “Tiểu thuyết thứbảy” số 490 ra ngày 4/12/1943.2. Tác giả cảm thông và xót xa đối với tấn bi kịch tinh thần đauđớn, dai dẳng của người trí thức nghèo có tài năng, có tâm huyết,giàu lòng nhân đạo trong xã hội thực dân phong kiến. Đồng thờilên án gay gắt cái xã hội ngột ngạt bóp chết mọi mơ ước, tước đicuộc sống chân chính của con người, đã đầu độc tâm hồn conngười và mối quan hệ vốn đẹp đẽ giữa người và người.Tóm tắt truyệnHộ là một nhà văn trẻ có tài, viết thận trọng, ôm ấp một lý tưởngmột hoài bão xây dựng nên một sự nghiệp văn chương. Nhưngtừ khi mở rộng đôi cánh tay, đón lấy Từ - một cô gái lỡ làng, bịtình nhân phụ - Hộ nuôi Từ, nuôi mẹ già, con dại cho Từ, Hộ mớihiểu thế nào là giá trị của đồng tiền, những bận rộn tẹp nhẹpngốn phần lớn thì giờ của hắn. Hộ phải cho in nhiều cuốn văn viếtvội. Hắn đỏ mặt xấu hổ khi đọc văn mình, tự mắng mình là mộtthằng khốn nạn. Có lúc anh tự nhủ mình phí đi vài năm để kiếmtiền. Một bầy con thơ nhiều đẹn, nhiều sài, quấy rức, Hộ điênngười lên vì phải xoay tiền. Hắn trở nên cau có, gắt gỏng. Có lúc,mắt chan chứa nước, mặt hầm hầm đi ra phố, vừa đi vừa nuốtnghẹn. Hắn lắc đầu tự bảo: “… Ta đã hỏng đứt rồi!”. Hắn rũ buồn.Vốn thương vợ con thế nhưng rồi Hộ tìm đến rượu, thay đổi dầntâm tính. Hắn say rượu, ngủ say như chết. Có lần hắn đòi đuổimấy mẹ con Từ ra khỏi nhà, đòi vật một nhát cho chết cả! Nhưngsáng hôm sau tỉnh rượu hắn bẽn lẽn kêu mình đã quá chén, xinlỗi Từ, hôn hít các con như một người cha tốt. Hắn hứa chừarượu… nhưng rồi lại uống, lại say, lại làm những trò vừa buồncười vừa đáng sợ như lần trước.Hộ rất yêu vợ con. Khi Từ ốm đau, Hộ lo xanh mặt, thức suốtđêm săn sóc thuốc thang cho vợ. Đi xa vài ngày, lúc về nhà hắnhôn hít các con, cảm động đến ứa nước mắt. Hắn độc sách saymê, đọc và nghiền ngẫm, hắn thổ lộ “dẫu ăn một món ăn ngonđến đâu cũng không thích bằng đọc và hiểu được một câu vănhay. Có lần, trước khi đi lấy tiền nhuận bút, hắn hứa mua bánh vàthịt quay về cho con. Nhưng hắn gặp Trung và Mão, bạn văn, baonhiêu tiền đem tiêu sạch. Say mèm mới trở về nhà. Lần này hắnđánh Từ, đuổi vợ con ra khỏi nhà lúc đang đêm. Gần sáng, tỉnhrượu, hắn nhớn nhác đi tìm Từ. Thấy Từ xanh xao ôm con thơđang thiếp đi trên võng. Hắn thương cảm, ngắm nghía mặt Từ lâulắm, rồi khẽ thở dài, lắc đầu ái ngại, dịu dàng nắm lấy tay Từ, rồikhóc nức nở. Từ tỉnh giấc, choàng tay ôm lấy cổ chồng. Nướcmắt Từ giàn giụa. Nức nở Từ nói: “… Chính vì em mà anhkhổ!”… Giật mình, con thơ khóc. Từ vừa dỗ con, vừa cất tiếng ruqua làn nước mắt:“Ai làm cho khói lên giời,Cho mưa xuống đất, cho người biệt li;Ai làm cho Nam, Bắc phân kì,Cho hai hàng lệ đầm đìa tấm thương”Thơ Tản ĐàPhân tích1. Nhân vật Từ- Ngoại hình: chắc là thời con gái, Từ cũng có một ít nhan sắc?Nam Cao rất ít tả ngoại hình. Phần cuối truyện, chỉ có một vài nétvẽ, tác giả tả Từ một người đàn bà “bạc mệnh”: Da mặt xanhnhợt, môi nhợt nhạt, mi mắt hơi tim tím, mắt có quầng, má hơihóp lại,… Cái bàn tay lủng củng rặt những xương. Cổ tay mỏngmảnh. Làm da mỏng, xanh trong, xanh lọc… Đó là hình ảnh mộtthiếu phụ, nhiều lo lắng, thiếu thốn về mặt vật chất. Vẻ đẹp thờicon gái đã tàn phai.- Lỡ làng vì bị tình phụ. Cảnh Từ ôm con sau ngày đẻ, nhịn đói,mẹ già bị mù, “cả mẹ lẫn con chỉ có một cách là khóc cho đến khinào bao nhiêu thịt đều chảy ra thành nước mắt hết, để rồi cùngchết cả”.- Từ là hội tụ bao đức tính tốt đẹp của người vợ yêu chồng,người mẹ thương con. Dịu dàng, chịu thương chịu khó, giàu đứchy sinh. Từ hiểu rằng Hộ khổ là vì Từ. Từ chén nước đến cử chỉlời nói, chị đã dành cho Hộ bao tình thương yêu. Bị Hộ say rượuhắt hủi, đánh đuổi, nhưng Từ vẫn yêu chồng, không thể ôm conbỏ đi được, vì ngoài tình yêu, Hộ còn là ân nhân của chị. “Từ yêuchồng bằng một thứ tình yêu rất gần với tình của một con chó dốivới người nuôi”.- Phần cuối truyện, Từ ôm lấy cổ chồng nói: “… Không!... Anh chỉlà một người khổ sở… Chính vì em mà anh khổ…”. Nàng ru conqua dòng nước mắt… cho thấy Từ là một người bạc mệnh,nhưng bản tính rất dịu dàng, giàu đức hy sinh.- Nam Cao với trái tim nhân đạo đã miêu tả sâu sắc tâm hồnnhân hậu của Từ, cảm thông với nỗi đau của Từ, của bao ngườiphụ nữ “bạc mệnh” và đau khổ trong xã hội cũ. Tiếng ru con củaTừ là tiếng thương, là nỗi đau buồn về cuộc đời bi kịch của ngườiphụ nữ: sống trong tình yêu mà ít có hạnh phúc!2. Nhân vật Hộa. Hộ là một con người giàu tình thương- Hộ đã hành động một cách cao đẹp “nuôi Từ, nuôi mẹ già, condại cho Từ”. Lúc mẹ Từ qua đời, Hộ đã đứng ra làm ma, rất chuđáo. Hộ nhận Từ làm vợ, nhận làm bố cho đứa con thơ… Nhưmột nghĩa cử ...

Tài liệu được xem nhiều: