![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đối tượng ngành vi sinh vật học
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 438.05 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vi sinh vật bao gồm nhiều nhóm khác nhau: các virus (nhóm chưa có cấu tạo tế bào), các vi khuẩn cổ (Archaea) và vi khuẩn (nhóm sinh vật Nhân sơ), các vi nấm (nhóm sinh vật Nhân chuẩn) và cả một số động vật nguyên sinh cũng như tảo đơn bào cũng thuộc nhóm này
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đối tượng ngành vi sinh vật học Chương 1 MỞ ĐẦU I. Đối tượng ngành vi sinh vật học 1. Vi sinh học và vi sinh vật 1.1. Vi sinh học (Microbiology) Là khoa học nghiên cứu các cơ thể sống hiển vi và siêu hiển vi, cấu tạo tế bào và quy luậthoạt động của chúng, sử dụng các vi sinh vật nhằm phục vụ lợi ích của con người và giữ vững hệsinh thái trên trái đất. 1.2. Vi sinh vật (Microorganisms) Là tên gọi chung để chỉ tất cả các loại sinh vật nhỏ bé, chỉ có thể nhìn rõ dưới kính hiển viquang học hoặc kính hiển vi điện tử. Vi sinh vật bao gồm nhiều nhóm khác nhau: các virus (nhóm chưa có cấu tạo tế bào), cácvi khuẩn cổ (Archaea) và vi khuẩn (nhóm sinh vật Nhân sơ), các vi nấm (nhóm sinh vật Nhânchuẩn) và cả một số động vật nguyên sinh cũng như tảo đơn bào cũng thuộc nhóm này. Giữa các nhóm trên không có mối liên hệ chặt chẽ về mặt hình thái hay phân loại, nhưngngười ta gộp chúng lại vì chúng cùng có một số phương pháp nuôi dưỡng, nghiên cứu và hoạtđộng sinh lý gần giống nhau và đều có các đặc điểm chu ng: - Kích thước nhỏ bé Vi sinh vật thường được đo kích thước bằng đơn vị micromet (1μm = 1/1.000mm hay1/1.000.000m). Virus được đo k ích thước đơn vị bằng nanomet (1nm = 1/1.000.000mm hay1/1.000.000.000m Kích thước càng bé thì diện tích bề mặt của vi sinh vật trong 1 đơn vị thể tích càng lớn.Chẳng hạn đường kính của 1 cầu khuẩn (Coccus) chỉ có 1μm, nhưng nếu xếp đầy chúng thành 1khố i lập phương có thể tích là 1cm3 thì chúng có diện tích bề mặt rộng tới ...6m2 ! - Sinh sản nhanh. - Hấp thu nhiều chuyển hóa nhanh. - Khả năng thích ứng rất cao và phát sinh biến dị mạnh. - Phân bố rộng và chủng loại nhiều. - Có chủng xuất hiện sớm nhất trên trái đất. 2. Các nhóm đối tượng vi sinh học Vi sinh vật học hiện đại đi sâu nghiên cứu từng nhóm đối tượng riêng biệt trên và đã trởthành những môn học chuyên sâu như: virus học (Virology) - nghiên cứu vi sinh vật chưa có cấutạo tế bào (virus RNA và virus DNA), vi khuẩn học (Bacteriology) - nghiên cứu VSV Nhân sơ,gồm VSV cổ (Archaea) và vi khuẩn (Bacteria), nấm học (Mycology) - nghiên cứu các vi nấm(nấm men và nấm sợi hay nấm mốc), tảo học (Algology) - nghiên cứu các vi tảo và động vậtnguyên sinh học (Protozoology) - nghiên cứu các động vật nguyên sinh. Mặt khác, vi sinh học hiện đại cũng đi sâu nghiên cứu những tính chất riêng biệt của VSVvà hình thành các chuyên ngành như tế bào học, phân loại học, sinh lý học, hóa sinh học, ditruyền học của vi sinh vật. Về mặt ứng dụng ngành vi sinh học gồm có các chuyên ngành như: vi sinh vật học côngnghiệp, vi sinh vật học thực phẩm, vi sinh vật học y học, vi sinh vật học thú y, vi sinh vật đất, visinh vật học nước, vi sinh vật học không khí, vi sinh vật học dầu hỏa...và ngày nay còn thêm visinh vật học ngoài trái đất (Exomicrobiology). II. Sơ lược lịch sử phát triển của vi sinh vật học Năm 1546, Girolamo Fracastoro (1478 - 1553) cho rằng các cơ thể nhỏ bé là tác nhân gâyra bệnh tật. Năm 1590, Zacharias Janssen (1580 - 1638) là người Hà Lan đầu tiên phát minh ra kínhhiển vi. Năm 1676, Antony Van Leeuwenhoek (1632 - 1723) hoàn thiện kính hiển vi và khám phára thế giới vi sinh vật (mà ông gọi là Anmalcules). Năm 1688, nhà vạn vật học người Ý Francisco Redi (1627 - 1697) công bố nghiên cứu vềsự phát sinh tự nhiên của giòi. Những năm 1765 - 1776, Spallanzani (1729 - 1799) công kích thuyết Phát sinh tự nhiên. Năm 1798, Edward Jenner (1749 - 1823) nghĩ ra phương pháp chủng mủ đậu bò để phòngngừa bệnh đậu mùa. Những năm 1838 - 1839, Theodor Schwann(1810 - 1882) và Matthriat Schleiden (1804 -1881) công bố Học thuyết tế bào. Những năm 1847 - 1850, Ignaz Philipp Semmelweis (1818 - 1865) cho rằng bệnh sốt hậusản lây truyền qua thầy thuốc và kiến nghị dùng phương pháp vô khuẩn để phòng bệnh. Năm 1880, CharlesLouisAlphonseLaveran(1845-1922)pháthiệnkýsinhtrùngPlasmodiumgâyrabệnhsốtrét. Người có công lớn nhất khai sinh ra vi sinh vật học thực nghiệm, nhằm nghiên cứu cáchoạt động sinh lí, sinh hoá của vi sinh vật và ứng dụng chúng trong lên men, đặc biệt trong chếtạo vaccine phòng bệnh dại, là nhà bác học lỗi lạc người Pháp Louis Pasteur (1822 - 1895). Đồng thời và tiếp theo Pasteur cũng có nhiều nhà vi sinh học nổi tiếng: - Robert Koch (1843 - 1910) đã nghiên cứu vi khuẩn gây bệnh lao (Mycobacteriumtuberculosis - 1882), bệnh tả ( Vibrio cholerae - 1883), ông cũng đã sáng tạo nhiều phương phápnghiên cứu như kỹ thuật cố định, nhuộm màu vi khuẩn, nuôi cấy và phân lập VSV trên môitrường đặc. Năm 1884, Elie Metchnikoff (1845 - 1916) miêu tả hiện tượng thực bào (Phagocytosis);Hans Christian J. Gram (1853 - 1938) tìm ra phương pháp nhuộm Gram. Năm 1 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đối tượng ngành vi sinh vật học Chương 1 MỞ ĐẦU I. Đối tượng ngành vi sinh vật học 1. Vi sinh học và vi sinh vật 1.1. Vi sinh học (Microbiology) Là khoa học nghiên cứu các cơ thể sống hiển vi và siêu hiển vi, cấu tạo tế bào và quy luậthoạt động của chúng, sử dụng các vi sinh vật nhằm phục vụ lợi ích của con người và giữ vững hệsinh thái trên trái đất. 1.2. Vi sinh vật (Microorganisms) Là tên gọi chung để chỉ tất cả các loại sinh vật nhỏ bé, chỉ có thể nhìn rõ dưới kính hiển viquang học hoặc kính hiển vi điện tử. Vi sinh vật bao gồm nhiều nhóm khác nhau: các virus (nhóm chưa có cấu tạo tế bào), cácvi khuẩn cổ (Archaea) và vi khuẩn (nhóm sinh vật Nhân sơ), các vi nấm (nhóm sinh vật Nhânchuẩn) và cả một số động vật nguyên sinh cũng như tảo đơn bào cũng thuộc nhóm này. Giữa các nhóm trên không có mối liên hệ chặt chẽ về mặt hình thái hay phân loại, nhưngngười ta gộp chúng lại vì chúng cùng có một số phương pháp nuôi dưỡng, nghiên cứu và hoạtđộng sinh lý gần giống nhau và đều có các đặc điểm chu ng: - Kích thước nhỏ bé Vi sinh vật thường được đo kích thước bằng đơn vị micromet (1μm = 1/1.000mm hay1/1.000.000m). Virus được đo k ích thước đơn vị bằng nanomet (1nm = 1/1.000.000mm hay1/1.000.000.000m Kích thước càng bé thì diện tích bề mặt của vi sinh vật trong 1 đơn vị thể tích càng lớn.Chẳng hạn đường kính của 1 cầu khuẩn (Coccus) chỉ có 1μm, nhưng nếu xếp đầy chúng thành 1khố i lập phương có thể tích là 1cm3 thì chúng có diện tích bề mặt rộng tới ...6m2 ! - Sinh sản nhanh. - Hấp thu nhiều chuyển hóa nhanh. - Khả năng thích ứng rất cao và phát sinh biến dị mạnh. - Phân bố rộng và chủng loại nhiều. - Có chủng xuất hiện sớm nhất trên trái đất. 2. Các nhóm đối tượng vi sinh học Vi sinh vật học hiện đại đi sâu nghiên cứu từng nhóm đối tượng riêng biệt trên và đã trởthành những môn học chuyên sâu như: virus học (Virology) - nghiên cứu vi sinh vật chưa có cấutạo tế bào (virus RNA và virus DNA), vi khuẩn học (Bacteriology) - nghiên cứu VSV Nhân sơ,gồm VSV cổ (Archaea) và vi khuẩn (Bacteria), nấm học (Mycology) - nghiên cứu các vi nấm(nấm men và nấm sợi hay nấm mốc), tảo học (Algology) - nghiên cứu các vi tảo và động vậtnguyên sinh học (Protozoology) - nghiên cứu các động vật nguyên sinh. Mặt khác, vi sinh học hiện đại cũng đi sâu nghiên cứu những tính chất riêng biệt của VSVvà hình thành các chuyên ngành như tế bào học, phân loại học, sinh lý học, hóa sinh học, ditruyền học của vi sinh vật. Về mặt ứng dụng ngành vi sinh học gồm có các chuyên ngành như: vi sinh vật học côngnghiệp, vi sinh vật học thực phẩm, vi sinh vật học y học, vi sinh vật học thú y, vi sinh vật đất, visinh vật học nước, vi sinh vật học không khí, vi sinh vật học dầu hỏa...và ngày nay còn thêm visinh vật học ngoài trái đất (Exomicrobiology). II. Sơ lược lịch sử phát triển của vi sinh vật học Năm 1546, Girolamo Fracastoro (1478 - 1553) cho rằng các cơ thể nhỏ bé là tác nhân gâyra bệnh tật. Năm 1590, Zacharias Janssen (1580 - 1638) là người Hà Lan đầu tiên phát minh ra kínhhiển vi. Năm 1676, Antony Van Leeuwenhoek (1632 - 1723) hoàn thiện kính hiển vi và khám phára thế giới vi sinh vật (mà ông gọi là Anmalcules). Năm 1688, nhà vạn vật học người Ý Francisco Redi (1627 - 1697) công bố nghiên cứu vềsự phát sinh tự nhiên của giòi. Những năm 1765 - 1776, Spallanzani (1729 - 1799) công kích thuyết Phát sinh tự nhiên. Năm 1798, Edward Jenner (1749 - 1823) nghĩ ra phương pháp chủng mủ đậu bò để phòngngừa bệnh đậu mùa. Những năm 1838 - 1839, Theodor Schwann(1810 - 1882) và Matthriat Schleiden (1804 -1881) công bố Học thuyết tế bào. Những năm 1847 - 1850, Ignaz Philipp Semmelweis (1818 - 1865) cho rằng bệnh sốt hậusản lây truyền qua thầy thuốc và kiến nghị dùng phương pháp vô khuẩn để phòng bệnh. Năm 1880, CharlesLouisAlphonseLaveran(1845-1922)pháthiệnkýsinhtrùngPlasmodiumgâyrabệnhsốtrét. Người có công lớn nhất khai sinh ra vi sinh vật học thực nghiệm, nhằm nghiên cứu cáchoạt động sinh lí, sinh hoá của vi sinh vật và ứng dụng chúng trong lên men, đặc biệt trong chếtạo vaccine phòng bệnh dại, là nhà bác học lỗi lạc người Pháp Louis Pasteur (1822 - 1895). Đồng thời và tiếp theo Pasteur cũng có nhiều nhà vi sinh học nổi tiếng: - Robert Koch (1843 - 1910) đã nghiên cứu vi khuẩn gây bệnh lao (Mycobacteriumtuberculosis - 1882), bệnh tả ( Vibrio cholerae - 1883), ông cũng đã sáng tạo nhiều phương phápnghiên cứu như kỹ thuật cố định, nhuộm màu vi khuẩn, nuôi cấy và phân lập VSV trên môitrường đặc. Năm 1884, Elie Metchnikoff (1845 - 1916) miêu tả hiện tượng thực bào (Phagocytosis);Hans Christian J. Gram (1853 - 1938) tìm ra phương pháp nhuộm Gram. Năm 1 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
công nghệ sinh học tài liệu sinh học ứng dụng sinh học sổ tay sinh học tài liệu học đại họcTài liệu liên quan:
-
25 trang 337 0 0
-
68 trang 287 0 0
-
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 251 0 0 -
122 trang 217 0 0
-
8 trang 189 0 0
-
Tiểu luận môn Công nghệ xử lý khí thải và tiếng ồn: Xử lý khí thải bằng phương pháp ngưng tụ
12 trang 181 0 0 -
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TIỀN TỆ, TÍN DỤNG
68 trang 179 0 0 -
116 trang 177 0 0
-
Thảo luận về Tư Tưởng Hồ Chí Minh
34 trang 167 0 0 -
Đề tài: Quản lý điểm sinh viên
25 trang 162 0 0