Đối tượng và nhiệm vụ của Vi sinh vật học
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 104.87 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vi sinh vật học (Microbiology) là khoa học nghiên cứu về vi sinh vật. Vi sinh vật học có thể được phân chia thành nhiều lĩnh vực khác nhau tuỳ theo đối tượng nghiên cứu, tuỳ theo tính chất của ngành khoa học hoặc tuỳ theo hướng ứng dụng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đối tượng và nhiệm vụ của Vi sinh vật họcĐối tượng và nhiệm vụ của Vi sinh vật học:Vi sinh vật học (Microbiology) là khoa học nghiêncứu về vi sinh vật.Vi sinh vật học có thể được phân chia thành nhiềulĩnh vực khác nhau tuỳtheo đối tượng nghiên cứu, tuỳ theo tính chất củangành khoa học hoặc tuỳ theohướng ứng dụng.Tuỳ theo đối tượng nghiên cứu vi sinh vật học đãhình thành các chuyênkhoa: Virut học (Virology), Vi khuẩn học(Bacteriology), Nấm học (Mycology),Tảo học (Algology)...Tuỳ theo hướng ứng dụng đã hình thành các lĩnh vựcnhư: vi sinh vật họcnông nghiệp, vi sinh vật học công nghiệp, y vi sinhvật học, thú y vi sinh vật học, visinh vật học nước, vi sinh vật học không khí, vi sinhvật học phóng xạ, địa vi sinhvật học, vi sinh vật học vũ trụ... Ngay trong vi sinhvật học nông nghiệp cũng cónhiều chuyên ngành khác nhau như: vi sinh vật trồngtrọt, vi sinh vật đất, vi sinh vậttrong bảo vệ thực vật, vi sinh vật chăn nuôi, vi sinhvật thuỷ sản, vi sinh vật học lâmnghiệp, vi sinh vật học lương thực, thực phẩm...Tuỳ theo tính chất của ngành khoa học cũng hìnhthành các chuyên khoanhư: tế bào học vi sinh vật, sinh lý học vi sinh vật, ditruyền học vi sinh vật ...Mỗi một lĩnh vực đều có đối tượng cụ thể riêng cầnđi sâu, tuy nhiên tronglĩnh vực nông nghiệp nhiệm vụ của vi sinh vật họcnhư sau:- Nghiên cứu các đặc điểm cơ bản về hình thái, cấutạo, sinh lý, sinh hoá, ditruyền ... của các nhóm vi sinh vật thường gặp trongtự nhiên để tìm hiểu các quyluật phát sinh, phát triển và tiến hoá của chúng.- Nghiên cứu vai trò to lớn về nhiều mặt của cácnhóm vi sinh vật trong tựnhiên và trong nông nghiệp, tìm cách khai thác mộtcách triệt để các tác động tích2cực của vi sinh vật cũng như tìm cách ngăn chặn mộtcách hiệu quả nhất các tácđộng có hại của chúng.- Trên cơ sở nghiên cứu các đặc điểm sinh thái học vàsinh vật học của cácnhóm vi sinh vật, xây dựng cơ sở cho việc tìm kiếmcác kỹ thuật nuôi trồng có lợinhất đối với hoạt động của vi sinh vật nhằm nâng caokhông ngừng sản lượng vàphẩm chất hàng hoá nông nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đối tượng và nhiệm vụ của Vi sinh vật họcĐối tượng và nhiệm vụ của Vi sinh vật học:Vi sinh vật học (Microbiology) là khoa học nghiêncứu về vi sinh vật.Vi sinh vật học có thể được phân chia thành nhiềulĩnh vực khác nhau tuỳtheo đối tượng nghiên cứu, tuỳ theo tính chất củangành khoa học hoặc tuỳ theohướng ứng dụng.Tuỳ theo đối tượng nghiên cứu vi sinh vật học đãhình thành các chuyênkhoa: Virut học (Virology), Vi khuẩn học(Bacteriology), Nấm học (Mycology),Tảo học (Algology)...Tuỳ theo hướng ứng dụng đã hình thành các lĩnh vựcnhư: vi sinh vật họcnông nghiệp, vi sinh vật học công nghiệp, y vi sinhvật học, thú y vi sinh vật học, visinh vật học nước, vi sinh vật học không khí, vi sinhvật học phóng xạ, địa vi sinhvật học, vi sinh vật học vũ trụ... Ngay trong vi sinhvật học nông nghiệp cũng cónhiều chuyên ngành khác nhau như: vi sinh vật trồngtrọt, vi sinh vật đất, vi sinh vậttrong bảo vệ thực vật, vi sinh vật chăn nuôi, vi sinhvật thuỷ sản, vi sinh vật học lâmnghiệp, vi sinh vật học lương thực, thực phẩm...Tuỳ theo tính chất của ngành khoa học cũng hìnhthành các chuyên khoanhư: tế bào học vi sinh vật, sinh lý học vi sinh vật, ditruyền học vi sinh vật ...Mỗi một lĩnh vực đều có đối tượng cụ thể riêng cầnđi sâu, tuy nhiên tronglĩnh vực nông nghiệp nhiệm vụ của vi sinh vật họcnhư sau:- Nghiên cứu các đặc điểm cơ bản về hình thái, cấutạo, sinh lý, sinh hoá, ditruyền ... của các nhóm vi sinh vật thường gặp trongtự nhiên để tìm hiểu các quyluật phát sinh, phát triển và tiến hoá của chúng.- Nghiên cứu vai trò to lớn về nhiều mặt của cácnhóm vi sinh vật trong tựnhiên và trong nông nghiệp, tìm cách khai thác mộtcách triệt để các tác động tích2cực của vi sinh vật cũng như tìm cách ngăn chặn mộtcách hiệu quả nhất các tácđộng có hại của chúng.- Trên cơ sở nghiên cứu các đặc điểm sinh thái học vàsinh vật học của cácnhóm vi sinh vật, xây dựng cơ sở cho việc tìm kiếmcác kỹ thuật nuôi trồng có lợinhất đối với hoạt động của vi sinh vật nhằm nâng caokhông ngừng sản lượng vàphẩm chất hàng hoá nông nghiệp.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phương pháp học môn sinh tài liệu học môn sinh vinh sinh vật hóa sinh thực vật thực vật họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Giải phẫu thực vật: Phần 1
82 trang 100 0 0 -
Trắc Nghiệm môn Hóa Sinh: Vitamin
12 trang 41 0 0 -
Bàn chân thạch sùng - vật liệu Nano
21 trang 38 0 0 -
1027 trang 32 0 0
-
252 trang 31 0 0
-
Giáo trình Bệnh cây chuyên khoa: Phần 2 - GS.TS. Vũ Triệu Mân
99 trang 30 1 0 -
Chỉ thị phân tử: Kỹ thuật AFLP
20 trang 30 0 0 -
Giáo trình Quần xã học thực vật: Phần 1 - PGS.TS. Hoàng Chung
86 trang 30 0 0 -
157 trang 29 0 0
-
Giáo trình Hóa sinh thực vật: Phần 2
116 trang 29 0 0