Danh mục

Đốm lá dưa leo

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 111.16 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Một số tác nhân vi sinh vật gây ra hiện tượng đốm lá dưa leo là các nấm Pseudopperonospora sp gây bệnh sương mai, nấm Colletotrichum sp gây bệnh thán thư, vi khuẩn Xanthomonas gây đốm lá. Các bệnh này chủ yếu cũng gây hại nặng vào mùa mưa và cũng thường phát sinh gây hại đầu tiên trên lá. Bệnh sương mai và thán thư lúc mới phát sinh có vết bệnh khá giống nhau đó là các đốm nhỏ màu vàng nhưng sau đó khi các vết bệnh này lớn lên thì có vài điểm khác biệt....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đốm lá dưa leo Đốm lá dưa leo Một số tác nhân vi sinh vật gây ra hiện tượng đốm lá dưa leo là cácnấm Pseudopperonospora sp gây bệnh sương mai, nấm Colletotrichum spgây bệnh thán thư, vi khuẩn Xanthomonas gây đốm lá. Các bệnh này chủyếu cũng gây hại nặng vào mùa mưa và cũng thường phát sinh gây hại đầutiên trên lá. Bệnh sương mai và thán thư lúc mới phát sinh có vết bệnh khá giốngnhau đó là các đốm nhỏ màu vàng nhưng sau đó khi các vết bệnh này lớn lênthì có vài điểm khác biệt. Bệnh sương mai thì các đốm có màu nâu, hình đagiác có góc cạnh rất rõ, nếu quan sát kỹ thì mặt dưới lá chỗ vết bệnh có lớptơ nấm màu trắng hoặc vàng nhạt, vết bệnh già rất dòn và dễ vỡ (lá bị thủnglỗ chỗ), bệnh xuất hiện ở các lá vàng phía dưới rồi lan dần lên, lá bệnh khôvàng và rụng đi, trên cây chỉ còn lại lá non. Bệnh thán thư thì khi vết bệnhphát triển to ra sẽ có màu nâu và quanh vết bệnh có các vòng tròn đồng tâmmàu nâu sẫm và khi vết bệnh khô thì lá cũng bị rách vỡ...Đối với bệnh vikhuẩn, vết bệnh có vẻ hơi ướt, lúc đầu cũng màu vàng nhưng sau đó chuyểnsang màu trắng bạc và có lỗ thủng ở giữa. Đối với hai bệnh do tác nhân lànấm như bệnh sương mai và thán thư thì có thể áp dụng các biện pháp cơbản như nhau là: - Sau khi thu hoạch dọn sạch tàn dư cây trồng, có điều kiện nên ngâmnước ruộng một thời gian để diệt nấm. - Nếu vụ trước ruộng bị hại nặng, nên luân canh cây khác trong 1năm. - Trồng mật độ vừa phải, không bón nhiều phân đạm. - Ngắt bỏ bớt các lá già và lá bị bệnh, dùng màng nilon phủ đất, khôngđể lá tiếp xúc với mặt đất. - Khi cây dưa có 3-4 lá thật, dùng các thuốc gốc đồng như CopforceBlue, Dosay hay các thuốc Zin, Zineb Bul,.. phun phòng bệnh 2-3 lần cáchnhau khoảng 10 ngày. Khi bệnh mới phát sinh cũng dùng các thuốc gốcđồng như trên hoặc các thuốc Dipomate, Thio-M, Mexyl –MZ, Carbenzimphun đẫm tán lá và cả gốc cây dưa. - Không dùng hạt ở quả bị bệnh để làm giống. Riêng đối với bệnh vi khuẩn, cần chú ý thêm các yêu cầu sau: - Xử lý hạt giống trong dung dịch thuốc gốc đồng từ 5-10 phút. - Khi bệnh mới phát sinh phun các thuốc gốc đồng hoặc các thuốc nhưHỏa Tiễn, Saipan

Tài liệu được xem nhiều: