Đòn bẩy tài chính và tác động của nó đến mức sinh lợi trong hoạt động đầu tư
Số trang: 3
Loại file: doc
Dung lượng: 76.50 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu "Đòn bẩy tài chính và tác động của nó đến mức sinh lợi trong hoạt động đầu tư" giúp bạn nắm bắt các kiến thức về đòn bẩy tài chính, tác động của đòn bẩy tài chính tới doanh nghiệp, việc sử dụng và tác động của đòn bẩy trong đầu tư.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đòn bẩy tài chính và tác động của nó đến mức sinh lợi trong hoạt động đầu tư BẢN TIN KHOA HỌC, CAO ĐẲNG THƯƠNG MẠI - SỐ 13 (QUÝ I/2011) ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN MỨC SINH LỢI TRONG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ Lê Thị Mỹ Phương Gv. Khoa Kế toán – Tài chính Nhà bác học vĩ đại Archimedes có câu nói nổi tiếng: Hãy cho tôi một điểm tựa, tôisẽ nhấc bổng quả đất lên. Có nghĩa người ta sẽ dựa vào điểm tựa cố định để khuếchđại lực nhằm mục tiêu di chuyển một vật thể nào đó. Tương t ự trong tài chính ng ười tasử dụng đòn bẩy tài chính như một công cụ hữu hiệu để khuếch đ ại dòng ti ền. T ừ đótrên thị trường chứng khóan các nhà đầu tư có thể phát biểu lại câu này như sau :Hãycho tôi một đòn bẩy tài chính đủ lớn, tôi có thể nâng hạ thị trường theo ý mình”. 1. Đòn bẩy tài chính Đối với các doanh nghiệp nói chung ngoài nguồn vốn sẵn có để đảm bảo cho quátrình kinh doanh của doanh nghiệp được diễn ra liên tục và ngày càng mở rộng quy mô,đầu tư mua sắm và đầu tư vào những hoạt động khác, doanh nghiệp cần phải huy đ ộngnguồn vốn từ bên ngoài. Những khoản này gọi là những khoản nợ. Đòn bẩy tài chính xuất hiện khi công ty quyết định tài trợ cho phần lớn tài sản củamình, hoặc đầu tư bằng nợ vay, nhằm mục đích gia tăng lợi nhuận của doanh nghiệp. Vìvậy, Đòn bẩy tài chính là công cụ sử dụng nợ vay hoặc các nguồn tài trợ có chi phí lãivay tài chính nhằm gia tăng tỷ suất sinh lợi của các nhà đầu tư. 2. Tác động của đòn bẩy tài chính tới doanh nghiệp Các công ty sử dụng đòn bẩy tài chính với hy vọng là sẽ gia tăng đ ược l ợi nhuậncho cổ đông thường. Nếu sử dụng phù hợp, công ty có thể dùng các nguồn vốn có chi phícố định, bằng cách phát hành trái phiếu hoặc đi vay từ ngân hàng hoặc các tổ chức tíndụng khác để tạo ra lợi nhuận cao nhất. Điều này sẽ được thể hiện rõ nét nhất khi phântích mối quan hệ giữa đòn bẩy tài chính và tỷ suất sinh lợi của vốn chủ sở hữu. Hay nóicác khác, đó chính là sự tác động của đòn bẩy tài chính lên mức sinh l ợi c ủa vốn ch ủ s ởhữu. Để thể hiện cho mức sinh lời mà nhà đầu tư nhận được bỏ vốn trong tài chính đượcphản ánh rõ nét bằng chỉ tiêu tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu ( gọi tắt là ROE). ROEphản ánh cứ một đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuậnsau thuế. Qua quá trình triển khai rộng hơn với công thức này. Ta có : ROE = Tỷ suất sinh lời tài sản / (1- Hệ số nợ) Từ công thức trên ta thấy, khi thu nhập từ lợi nhuận của một đồng tài sản (nguồnvốn) không đổi, hệ số nợ càng cao, thì thu nhập từ lợi nhuận ròng của một đồng vốn chủsở hữu càng lớn. Vì vậy, đòn bẩy tài chính (đòn cân nợ) và dùng nó đ ể khuếch đ ại thunhập của một đồng vốn chủ sở hữu. Các công ty chỉ làm điều này khi nhu cầu vốn cho đầu tư của doanh nghiệp khá caomà vốn chủ sở hữu không đủ để tài trợ. Khoản nợ vay của công ty sẽ trở thành khoản nợphải trả, lãi vay được tính dựa trên số nợ gốc này. Một doanh nghiệp chỉ sử dụng nợ khinó có thể tin chắc rằng tỷ suất sinh lợi trên tài sản cao hơn lãi suất vay nợ. 1 BẢN TIN KHOA HỌC, CAO ĐẲNG THƯƠNG MẠI - SỐ 13 (QUÝ I/2011) Hiện nay, đa số ở tất cả các doanh nghiệp đều sử dụng đòn bẩy tài chính. Các tậpđoàn Mỹ trước đây nhìn chung có tỷ số vay nợ vào khoảng 1.0; tức là 1 đồng vốn vay trên1 đồng vốn tự có. Trong những thập kỷ gần đây, tỷ số vay nợ của các tập đoàn Mỹ đã vàđang có xu hướng vượt qua mức 1.0. Việc sử dụng đòn bẩy tài chính ở mỗi doanh nghiệp ngoài những chính sách quảnlý của bản thân doanh nghiệp đó thì còn chịu sự tác động của môi trường vĩ mô. Ví d ụnhư trong năm 2009, trong những quyết định của chính phủ có hỗ trợ 4% lãi suất vốn vayngân hàng, điều này làm cho việc sử dụng đòn bẩy tài chính của các doanh nghiệp giatăng khi chi phí cho việc sử dụng đồng vốn nợ thấp hơn. 3. Việc sử dụng và tác động của đòn bẩy trong đầu tư Việc sử dụng đòn bẩy tài chính trong hoạt động đầu tư nói chung chính là việc cácnhà đầu tư ngoài số vốn tự có của mình thì họ sử dụng các nguồn tài trợ bên ngoài vớiđiều kiện trả lãi để sử dụng cho các hoạt động đầu tư. Các nhà đầu tư có thể sử dụng sốtiền cao hơn gấp nhiều lần so với số vốn thực của mình. Điều này sẽ giúp họ kiếm đượckhoản lợi nhuận cao hơn. a. Đầu tư chứng khoán Đòn bẩy tài chính ở kênh chứng khoán hiện không còn xa lạ với nhà đ ầu tư. Hầuhết các nhà đầu tư ít hay nhiều đều sử dụng đòn bẩy tài chính, cụ thể là các nhà đ ầu t ưcá nhân hoặc các tổ chức ( công ty chứng khoán, quỹ đầu tư, tổ chức tài chính hoặc cácdoanh nghiệp). Các chủ thể hỗ trợ vốn hay chính là người cung cấp đòn bẩy tài chính làcác công ty chứng khoán(CTCK), các NHTM ( Ngân hàng thương mại), các quỹ đầu tư vàcó thể là các nhà đầu tư cá nhân cho nhau vay tiền… Những hình thức của việc áp dụng đòn bẩy tài chính vào hoạt động đ ầu tưchứng khoán - Cho vay cầm cố chứng khoán là việc thế chấp, thường là cổ phiếu (cả niêm yếtvà OTC), để vay tiền của CTCK hoặc ngân hàng trong một thời gian nhất đ ịnh, mức vaythường được tính bằng 20 - 50% thị giá, tùy theo quy định của bên nhận cầm cố. - Ứng trước tiền bán chứng khoán tức là để thực hiện nghiệp vụ này, các CTCKphải hợp tác với ngân hàng, đứng ra làm trung gian nhằm giúp khách hàng có thể nhậnđược tiền bán chứng khoán trước ngày T+3. Chỉ cần có thông báo kết quả lệnh bán đãđược khớp là khách hàng hoàn toàn có thể làm hợp đồng xin ứng trước tiền chứng khoánđã bán với mức phí quy định. Một số công ty thực hiện ứng trước tiền cho khách hàngngay sau khi có kết quả khớp lệnh và khách hàng có thể dùng để mua chứng khoán ngaytrong phiên giao dịch. Những nhà đầu tư sử dụn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đòn bẩy tài chính và tác động của nó đến mức sinh lợi trong hoạt động đầu tư BẢN TIN KHOA HỌC, CAO ĐẲNG THƯƠNG MẠI - SỐ 13 (QUÝ I/2011) ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN MỨC SINH LỢI TRONG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ Lê Thị Mỹ Phương Gv. Khoa Kế toán – Tài chính Nhà bác học vĩ đại Archimedes có câu nói nổi tiếng: Hãy cho tôi một điểm tựa, tôisẽ nhấc bổng quả đất lên. Có nghĩa người ta sẽ dựa vào điểm tựa cố định để khuếchđại lực nhằm mục tiêu di chuyển một vật thể nào đó. Tương t ự trong tài chính ng ười tasử dụng đòn bẩy tài chính như một công cụ hữu hiệu để khuếch đ ại dòng ti ền. T ừ đótrên thị trường chứng khóan các nhà đầu tư có thể phát biểu lại câu này như sau :Hãycho tôi một đòn bẩy tài chính đủ lớn, tôi có thể nâng hạ thị trường theo ý mình”. 1. Đòn bẩy tài chính Đối với các doanh nghiệp nói chung ngoài nguồn vốn sẵn có để đảm bảo cho quátrình kinh doanh của doanh nghiệp được diễn ra liên tục và ngày càng mở rộng quy mô,đầu tư mua sắm và đầu tư vào những hoạt động khác, doanh nghiệp cần phải huy đ ộngnguồn vốn từ bên ngoài. Những khoản này gọi là những khoản nợ. Đòn bẩy tài chính xuất hiện khi công ty quyết định tài trợ cho phần lớn tài sản củamình, hoặc đầu tư bằng nợ vay, nhằm mục đích gia tăng lợi nhuận của doanh nghiệp. Vìvậy, Đòn bẩy tài chính là công cụ sử dụng nợ vay hoặc các nguồn tài trợ có chi phí lãivay tài chính nhằm gia tăng tỷ suất sinh lợi của các nhà đầu tư. 2. Tác động của đòn bẩy tài chính tới doanh nghiệp Các công ty sử dụng đòn bẩy tài chính với hy vọng là sẽ gia tăng đ ược l ợi nhuậncho cổ đông thường. Nếu sử dụng phù hợp, công ty có thể dùng các nguồn vốn có chi phícố định, bằng cách phát hành trái phiếu hoặc đi vay từ ngân hàng hoặc các tổ chức tíndụng khác để tạo ra lợi nhuận cao nhất. Điều này sẽ được thể hiện rõ nét nhất khi phântích mối quan hệ giữa đòn bẩy tài chính và tỷ suất sinh lợi của vốn chủ sở hữu. Hay nóicác khác, đó chính là sự tác động của đòn bẩy tài chính lên mức sinh l ợi c ủa vốn ch ủ s ởhữu. Để thể hiện cho mức sinh lời mà nhà đầu tư nhận được bỏ vốn trong tài chính đượcphản ánh rõ nét bằng chỉ tiêu tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu ( gọi tắt là ROE). ROEphản ánh cứ một đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuậnsau thuế. Qua quá trình triển khai rộng hơn với công thức này. Ta có : ROE = Tỷ suất sinh lời tài sản / (1- Hệ số nợ) Từ công thức trên ta thấy, khi thu nhập từ lợi nhuận của một đồng tài sản (nguồnvốn) không đổi, hệ số nợ càng cao, thì thu nhập từ lợi nhuận ròng của một đồng vốn chủsở hữu càng lớn. Vì vậy, đòn bẩy tài chính (đòn cân nợ) và dùng nó đ ể khuếch đ ại thunhập của một đồng vốn chủ sở hữu. Các công ty chỉ làm điều này khi nhu cầu vốn cho đầu tư của doanh nghiệp khá caomà vốn chủ sở hữu không đủ để tài trợ. Khoản nợ vay của công ty sẽ trở thành khoản nợphải trả, lãi vay được tính dựa trên số nợ gốc này. Một doanh nghiệp chỉ sử dụng nợ khinó có thể tin chắc rằng tỷ suất sinh lợi trên tài sản cao hơn lãi suất vay nợ. 1 BẢN TIN KHOA HỌC, CAO ĐẲNG THƯƠNG MẠI - SỐ 13 (QUÝ I/2011) Hiện nay, đa số ở tất cả các doanh nghiệp đều sử dụng đòn bẩy tài chính. Các tậpđoàn Mỹ trước đây nhìn chung có tỷ số vay nợ vào khoảng 1.0; tức là 1 đồng vốn vay trên1 đồng vốn tự có. Trong những thập kỷ gần đây, tỷ số vay nợ của các tập đoàn Mỹ đã vàđang có xu hướng vượt qua mức 1.0. Việc sử dụng đòn bẩy tài chính ở mỗi doanh nghiệp ngoài những chính sách quảnlý của bản thân doanh nghiệp đó thì còn chịu sự tác động của môi trường vĩ mô. Ví d ụnhư trong năm 2009, trong những quyết định của chính phủ có hỗ trợ 4% lãi suất vốn vayngân hàng, điều này làm cho việc sử dụng đòn bẩy tài chính của các doanh nghiệp giatăng khi chi phí cho việc sử dụng đồng vốn nợ thấp hơn. 3. Việc sử dụng và tác động của đòn bẩy trong đầu tư Việc sử dụng đòn bẩy tài chính trong hoạt động đầu tư nói chung chính là việc cácnhà đầu tư ngoài số vốn tự có của mình thì họ sử dụng các nguồn tài trợ bên ngoài vớiđiều kiện trả lãi để sử dụng cho các hoạt động đầu tư. Các nhà đầu tư có thể sử dụng sốtiền cao hơn gấp nhiều lần so với số vốn thực của mình. Điều này sẽ giúp họ kiếm đượckhoản lợi nhuận cao hơn. a. Đầu tư chứng khoán Đòn bẩy tài chính ở kênh chứng khoán hiện không còn xa lạ với nhà đ ầu tư. Hầuhết các nhà đầu tư ít hay nhiều đều sử dụng đòn bẩy tài chính, cụ thể là các nhà đ ầu t ưcá nhân hoặc các tổ chức ( công ty chứng khoán, quỹ đầu tư, tổ chức tài chính hoặc cácdoanh nghiệp). Các chủ thể hỗ trợ vốn hay chính là người cung cấp đòn bẩy tài chính làcác công ty chứng khoán(CTCK), các NHTM ( Ngân hàng thương mại), các quỹ đầu tư vàcó thể là các nhà đầu tư cá nhân cho nhau vay tiền… Những hình thức của việc áp dụng đòn bẩy tài chính vào hoạt động đ ầu tưchứng khoán - Cho vay cầm cố chứng khoán là việc thế chấp, thường là cổ phiếu (cả niêm yếtvà OTC), để vay tiền của CTCK hoặc ngân hàng trong một thời gian nhất đ ịnh, mức vaythường được tính bằng 20 - 50% thị giá, tùy theo quy định của bên nhận cầm cố. - Ứng trước tiền bán chứng khoán tức là để thực hiện nghiệp vụ này, các CTCKphải hợp tác với ngân hàng, đứng ra làm trung gian nhằm giúp khách hàng có thể nhậnđược tiền bán chứng khoán trước ngày T+3. Chỉ cần có thông báo kết quả lệnh bán đãđược khớp là khách hàng hoàn toàn có thể làm hợp đồng xin ứng trước tiền chứng khoánđã bán với mức phí quy định. Một số công ty thực hiện ứng trước tiền cho khách hàngngay sau khi có kết quả khớp lệnh và khách hàng có thể dùng để mua chứng khoán ngaytrong phiên giao dịch. Những nhà đầu tư sử dụn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đòn bẩy tài chính Quản trị kinh doanh Tác động của đòn bẩy tài chính Tỷ số tài chính Đầu tư chứng khoán Tìm hiểu đòn bẩy tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định đầu tư chứng khoán của sinh viên tại Tp. Hồ Chí Minh
7 trang 571 12 0 -
99 trang 407 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 354 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 339 0 0 -
98 trang 328 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
146 trang 320 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 313 0 0 -
Các yếu tố tác động tới quyết định đầu tư chứng khoán của giới trẻ Việt Nam
7 trang 301 0 0 -
Đề cương học phần Tài chính doanh nghiệp
20 trang 287 0 0