Động cơ học tập của sinh viên Trường Đại học Công nghệ TP.HCM (HUTECH)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 219.85 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này nhằm giúp ta thấy được thực trạng động cơ học tập của sinh viên tại các trường đại học, giúp cho các bạn sinh viên nhận diện lại được một số vấn đề tồn tại trong động cơ học tập của bản thân, đồng thời khắc phục và có thể đặt ra những mục tiêu trong tương lai. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Động cơ học tập của sinh viên Trường Đại học Công nghệ TP.HCM (HUTECH) ĐỘNG CƠ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM (HUTECH) Cao Minh Trí, Trần Thanh Nghĩa, Võ Thị Huỳnh Như, Lê Thu Huyền, Bùi Châu Nhi Khoa Tài chính – Thương mại, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: PGS.TS. Tr n Văn Tùng, Ngô Ngọc Nguyên ThảoTÓM TẮTĐộng cơ học tập là một trong những thành phần có tính chất then chốt nhất trong công việc họctập. Động cơ học tập tạo nên một nguồn sức mạnh, nguồn năng lực mạnh mẽ khiến cho sinh viêncảm thấy có trách nhiệm và đầy nhiệt huyết để đạt được kết quả học tập của mình. Nó quyết địnhmục đích và thúc đẩy hoạt động học tập và rèn luyện cảu sinh viên nhằm chiếm lĩnh mục tiêu, yêucầu đào tạo, sẵn sàng bước vào nghề nghiệp đã xác định. Xuất phát từ quan điểm đó, nghiên cứunày nhằm giúp ta thấy được thực trạng động cơ học tập của sinh viên tại các trường đại học, giúpcho các bạn sinh viên nhận diện lại được một số vấn đề tồn tại trong động cơ học tập của bảnthân, đồng thời khắc phục và có thể đặt ra những mục tiêu trong tương lai.1 ĐẶT VẤN ĐỀCuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 đã tác động mạnh mẽ, hướng nền kinh tế - xã hội của thế giớitới xu thế đa chiều, rộng mở, giúp cho các thế giới không ngừng đổi thay, giao lưu về văn hóa -khoa học - giáo dục trở nên mạnh mẽ hơn; đời sống con người càng được nâng cao. Chính điềuđó, đây vừa là cơ hội, vừa là thách thức và vừa là động lực không ngừng thúc đẩy con người chúngta ai ai cũng phải cầu tiến, đặc biệt là các thế hệ sinh viên hiện nay phải không ngừng học hỏi, traudồi kiến thức cộng hưởng với việc đổi mới mình để đáp ứng nhu cầu của xã hội trong thời kỳ hộinhập này.Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ương đã xác định: Giáo dụcđại học phải “... tập trung đào tạo nhân lực trình độ cao, bồi dưỡng nhân tài, phát triển phẩm chấtvà năng lực tự học, tự làm giàu tri thức, sáng tạo của người học”. Đây là tư tưởng hết sức quantrọng, đặt ra những yêu cầu mới cho công tác giáo dục - đào tạo đại học. Có thể nói, việc củng cốvà phát triển động cơ học tập cho sinh viên ở các trường đại học là một nhiệm vụ hết sức cần thiếtnhằm phát huy tính tích cực, tự giác, giữ vững định hướng nghề nghiệp cho sinh viên, góp phầnnâng cao chất lượng giáo dục-đào tạo. Vì vậy, việc tích cực hóa động cơ học tập của sinh viên hiệnnay có vai trò hết sức quan trọng trong việc hình thành một lớp người lao động có chuyên môn caocho hiện tại và tương lai. 13672 THỰC TRẠNG ĐỘNG CƠ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN HIỆN NAYSinh viên với chương trình giáo dục ở đại học thì tự học là chính. Bởi vì vậy rất nhiều sinh viên tựnghiên cứu bài vở ở nhà, tìm thêm tài liệu bên ngoài và học hỏi bạn bè, thầy cô để trau dồi và nắmvững kiến thức chuyên ngành làm nền cho bản thân. Nhưng cũng không ít sinh viên khá xem nhẹtầm quan trọng của việc học trên giảng đường đại học vì đi làm mà bỏ lỡ việc học tập, tính tực giácrất kém, hoặc học vì mục đích đối phó, lấy điểm số, nhiều người đi học chỉ để điểm danh khôngbao giờ dành thời gian học ở nhà, tâm lý quen với việc “đọc _chép”, không chịu tìm tòi sách, tài liệuphục vụ cho chuyên môn của mình dẫn đến việc học vô cùng thụ động. Câu hỏi đặt ra ở đây là, cóphải là do một phía từ bản thân sinh viên? Từ đâu mà dẫn đến những hành vi tiêu cực trong việchọc vấn của bộ phận không ít sinh viên? Vậy những yếu tố nào ảnh hưởng đến động cơ học tậpcủa sinh viên?Động cơ học tập của sinh viên chịu tác động chủ yếu từ hai nhân tố: Khách quan và chủ quan vàmối quan hệ giữa hai nhân tố này vô cùng mật thiết và quan trọng bởi nếu khi sinh viên chưa cóđộng lực bên trong cụ thể thì chính động lực bên ngoài có thể làm cho người học thích thú thamgia, học hỏi để nâng cao kiến thức và kỹ năng, để rồi họ dần bị cuốn hút vào lĩnh vực đó, và từ đóđộng lực bên trong của sinh viên cũng dần được hình thành. Trong trường hợp ngược lại, khi màsinh viên có động lực bên trong đủ lớn mạnh thì họ không quan tâm đến các yếu tố kích thích bênngoài; tuy nhiên, khi mà động lực bên trong không vững thì sinh viên có thể tìm động lực bên ngoàiđể tiếp tục phát triển động lực bên trong của mình (chẳng hạn tìm các nguồn tài trợ để tiếp tục côngtrình nghiên cứu còn dở dang), v.v… Qua đó, ta có thể thấy các yếu tố khách quan và chủ quan cóý nghĩa vô cùng lớn tới động cơ học tập của sinh viên, rồi từ đó có thể quyết định được sự thành bạitrong con đường học vấn của mình. Và điều này rất thiết yếu đối với các bạn trong khoảng thời gianhọc THPT và các “freshman” chập chững bước vào Đại học. Để tìm hiểu ảnh hưởng của các yếu tốkhách quan và chủ quan đến động cơ học tập của sinh viên ở mức độ nào, chúng t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Động cơ học tập của sinh viên Trường Đại học Công nghệ TP.HCM (HUTECH) ĐỘNG CƠ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM (HUTECH) Cao Minh Trí, Trần Thanh Nghĩa, Võ Thị Huỳnh Như, Lê Thu Huyền, Bùi Châu Nhi Khoa Tài chính – Thương mại, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: PGS.TS. Tr n Văn Tùng, Ngô Ngọc Nguyên ThảoTÓM TẮTĐộng cơ học tập là một trong những thành phần có tính chất then chốt nhất trong công việc họctập. Động cơ học tập tạo nên một nguồn sức mạnh, nguồn năng lực mạnh mẽ khiến cho sinh viêncảm thấy có trách nhiệm và đầy nhiệt huyết để đạt được kết quả học tập của mình. Nó quyết địnhmục đích và thúc đẩy hoạt động học tập và rèn luyện cảu sinh viên nhằm chiếm lĩnh mục tiêu, yêucầu đào tạo, sẵn sàng bước vào nghề nghiệp đã xác định. Xuất phát từ quan điểm đó, nghiên cứunày nhằm giúp ta thấy được thực trạng động cơ học tập của sinh viên tại các trường đại học, giúpcho các bạn sinh viên nhận diện lại được một số vấn đề tồn tại trong động cơ học tập của bảnthân, đồng thời khắc phục và có thể đặt ra những mục tiêu trong tương lai.1 ĐẶT VẤN ĐỀCuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 đã tác động mạnh mẽ, hướng nền kinh tế - xã hội của thế giớitới xu thế đa chiều, rộng mở, giúp cho các thế giới không ngừng đổi thay, giao lưu về văn hóa -khoa học - giáo dục trở nên mạnh mẽ hơn; đời sống con người càng được nâng cao. Chính điềuđó, đây vừa là cơ hội, vừa là thách thức và vừa là động lực không ngừng thúc đẩy con người chúngta ai ai cũng phải cầu tiến, đặc biệt là các thế hệ sinh viên hiện nay phải không ngừng học hỏi, traudồi kiến thức cộng hưởng với việc đổi mới mình để đáp ứng nhu cầu của xã hội trong thời kỳ hộinhập này.Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ương đã xác định: Giáo dụcđại học phải “... tập trung đào tạo nhân lực trình độ cao, bồi dưỡng nhân tài, phát triển phẩm chấtvà năng lực tự học, tự làm giàu tri thức, sáng tạo của người học”. Đây là tư tưởng hết sức quantrọng, đặt ra những yêu cầu mới cho công tác giáo dục - đào tạo đại học. Có thể nói, việc củng cốvà phát triển động cơ học tập cho sinh viên ở các trường đại học là một nhiệm vụ hết sức cần thiếtnhằm phát huy tính tích cực, tự giác, giữ vững định hướng nghề nghiệp cho sinh viên, góp phầnnâng cao chất lượng giáo dục-đào tạo. Vì vậy, việc tích cực hóa động cơ học tập của sinh viên hiệnnay có vai trò hết sức quan trọng trong việc hình thành một lớp người lao động có chuyên môn caocho hiện tại và tương lai. 13672 THỰC TRẠNG ĐỘNG CƠ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN HIỆN NAYSinh viên với chương trình giáo dục ở đại học thì tự học là chính. Bởi vì vậy rất nhiều sinh viên tựnghiên cứu bài vở ở nhà, tìm thêm tài liệu bên ngoài và học hỏi bạn bè, thầy cô để trau dồi và nắmvững kiến thức chuyên ngành làm nền cho bản thân. Nhưng cũng không ít sinh viên khá xem nhẹtầm quan trọng của việc học trên giảng đường đại học vì đi làm mà bỏ lỡ việc học tập, tính tực giácrất kém, hoặc học vì mục đích đối phó, lấy điểm số, nhiều người đi học chỉ để điểm danh khôngbao giờ dành thời gian học ở nhà, tâm lý quen với việc “đọc _chép”, không chịu tìm tòi sách, tài liệuphục vụ cho chuyên môn của mình dẫn đến việc học vô cùng thụ động. Câu hỏi đặt ra ở đây là, cóphải là do một phía từ bản thân sinh viên? Từ đâu mà dẫn đến những hành vi tiêu cực trong việchọc vấn của bộ phận không ít sinh viên? Vậy những yếu tố nào ảnh hưởng đến động cơ học tậpcủa sinh viên?Động cơ học tập của sinh viên chịu tác động chủ yếu từ hai nhân tố: Khách quan và chủ quan vàmối quan hệ giữa hai nhân tố này vô cùng mật thiết và quan trọng bởi nếu khi sinh viên chưa cóđộng lực bên trong cụ thể thì chính động lực bên ngoài có thể làm cho người học thích thú thamgia, học hỏi để nâng cao kiến thức và kỹ năng, để rồi họ dần bị cuốn hút vào lĩnh vực đó, và từ đóđộng lực bên trong của sinh viên cũng dần được hình thành. Trong trường hợp ngược lại, khi màsinh viên có động lực bên trong đủ lớn mạnh thì họ không quan tâm đến các yếu tố kích thích bênngoài; tuy nhiên, khi mà động lực bên trong không vững thì sinh viên có thể tìm động lực bên ngoàiđể tiếp tục phát triển động lực bên trong của mình (chẳng hạn tìm các nguồn tài trợ để tiếp tục côngtrình nghiên cứu còn dở dang), v.v… Qua đó, ta có thể thấy các yếu tố khách quan và chủ quan cóý nghĩa vô cùng lớn tới động cơ học tập của sinh viên, rồi từ đó có thể quyết định được sự thành bạitrong con đường học vấn của mình. Và điều này rất thiết yếu đối với các bạn trong khoảng thời gianhọc THPT và các “freshman” chập chững bước vào Đại học. Để tìm hiểu ảnh hưởng của các yếu tốkhách quan và chủ quan đến động cơ học tập của sinh viên ở mức độ nào, chúng t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Động cơ học tập Thúc đẩy hoạt động học tập Môi trường học tập Cuộc cách mạng Công nghiệp 4.0Gợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 278 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 265 0 0 -
5 trang 232 0 0
-
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 219 0 0 -
10 trang 208 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 206 0 0 -
6 trang 192 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 188 0 0 -
8 trang 187 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 186 0 0