Động cơ nhiều xi lanh
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 266.00 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chúng ta cùng tìm hiểu hoạt động của động cơ nhiều xi lanhTổng quan – Ở động cơ một xi lanh để có một kỳ nổ phải qua ba kỳ chuẩn bị vì vậy sự làm việc của động cơ là không ổn định và khối lượng động cơ trên một đơn vị công suất lớn. Để khắc phục nhược điểm này người ta sử dụng động cơ nhiều xi lanh. Trong những động cơ đó các thanh truyền trong các xi lanh được nối với các cổ biên của một trục khuỷu chung ( hình 1 ). –...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Động cơ nhiều xi lanh Động cơ nhiều xi lanhChúng ta cùng tìm hiểu hoạt động của động cơ nhiều xi lanhTổng quan– Ở động cơ một xi lanh để có một kỳ nổ phải qua ba kỳ chuẩn bị vì vậy sự làmviệc của động cơ là không ổn định và khối lượng động cơ trên một đơn vị côngsuất lớn. Để khắc phục nhược điểm này người ta sử dụng động cơ nhiều xi lanh.Trong những động cơ đó các thanh truyền trong các xi lanh được nối với các cổbiên của một trục khuỷu chung ( hình 1 ).– Với động cơ nhiều xi lanh các kỳ nổ của các xi lanh được phân bố đều trong mộtchu trình công tác của động cơ. Sự sắp xếp các kỳ nổ của các xi lanh theo một thứtự nhất định gọi là thứ tự làm việc của động cơ. Hình 1 Bố trí trục khuỷu – thanh truyền động cơ nhiều xi lanh– Trong một chu kỳ công tác, góc giữa 2 xi lanh làm việc kế tiếp nhau gọi là góclệch pha :Quá trình làm việc của động cơ nhiều xi lanh1. Động cơ 4 kỳ 4 xi lanh– Góc lệch pha:– Trục khuỷu có góc lệch khuỷu là 1800 và bố trí đối xứng ( hình 2 )– Thứ tự làm việc của động cơ: 1- 3 - 4 - 2 hoặc 1 - 2 - 4 - 3– Bảng sinh công của động cơ 4 kỳ 4 xi lanh có thứ tự làm việc: 1 –3 – 4 – 2. Hình 2 .Trục khuỷu động cơ nhiều xi lanh và cách bố trí cổ khuỷu2. Động cơ 4 kỳ 6 xi lanh– Xi lanh bố trí một dãy hoặc hình chữ V– Góc lệch pha:– Thứ tự làm việc ( động cơ 1 dãy kiểu chữ I ): 1 - 5 - 3 - 6 - 2 – 4hoặc: 1 - 2 - 4 - 6 - 3 – 5– Trục khuỷu có góc lệch khuỷu 120 0, cổ khuỷu bố trí theo cặp:1 – 6 ; 3 – 4 ; 2 – 5 ( hình 2. )– Bảng sinh công động cơ 6 xi lanh 1 dãy có thứ tự làm việc:1 - 5 - 3 - 6 - 2 – 4 ( hình 3 ) Hình 3 Bảng sinh công động cơ 6 xi lanh một dãy thẳng hàng3. Động cơ 4 kỳ 8 xi lanh kiểu chữ V ( Động cơ V8 )– Các xi lanh bố trí kiểu chữ V, góc giữa 2 đường tâm xi lanh 2 hàng là 900**Trên mỗi cổ biên lắp 2 thanh truyền. Số máy đánh theo thứ tự từ trái qua phải( nhìn từ đầu máy ): 1 – 2 – 3 – 4 ; 5 – 6 – 7 – 8– Góc lệch pha:– Trục khuỷu có các cổ biên:1 – 4 ; 2 – 3 đối xứng ( hình 2 )– Thứ tự làm việc của động cơ:1 –5 – 4 – 2 – 6 – 3 – 7 – 8 hoặc1–3–7–2–6–5–4–8– Bảng sinh công động cơ V8 có thứ tự làm việc:1 - 5 - 4 - 2 - 6 - 3 -7 - 8 ( hình 4)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Động cơ nhiều xi lanh Động cơ nhiều xi lanhChúng ta cùng tìm hiểu hoạt động của động cơ nhiều xi lanhTổng quan– Ở động cơ một xi lanh để có một kỳ nổ phải qua ba kỳ chuẩn bị vì vậy sự làmviệc của động cơ là không ổn định và khối lượng động cơ trên một đơn vị côngsuất lớn. Để khắc phục nhược điểm này người ta sử dụng động cơ nhiều xi lanh.Trong những động cơ đó các thanh truyền trong các xi lanh được nối với các cổbiên của một trục khuỷu chung ( hình 1 ).– Với động cơ nhiều xi lanh các kỳ nổ của các xi lanh được phân bố đều trong mộtchu trình công tác của động cơ. Sự sắp xếp các kỳ nổ của các xi lanh theo một thứtự nhất định gọi là thứ tự làm việc của động cơ. Hình 1 Bố trí trục khuỷu – thanh truyền động cơ nhiều xi lanh– Trong một chu kỳ công tác, góc giữa 2 xi lanh làm việc kế tiếp nhau gọi là góclệch pha :Quá trình làm việc của động cơ nhiều xi lanh1. Động cơ 4 kỳ 4 xi lanh– Góc lệch pha:– Trục khuỷu có góc lệch khuỷu là 1800 và bố trí đối xứng ( hình 2 )– Thứ tự làm việc của động cơ: 1- 3 - 4 - 2 hoặc 1 - 2 - 4 - 3– Bảng sinh công của động cơ 4 kỳ 4 xi lanh có thứ tự làm việc: 1 –3 – 4 – 2. Hình 2 .Trục khuỷu động cơ nhiều xi lanh và cách bố trí cổ khuỷu2. Động cơ 4 kỳ 6 xi lanh– Xi lanh bố trí một dãy hoặc hình chữ V– Góc lệch pha:– Thứ tự làm việc ( động cơ 1 dãy kiểu chữ I ): 1 - 5 - 3 - 6 - 2 – 4hoặc: 1 - 2 - 4 - 6 - 3 – 5– Trục khuỷu có góc lệch khuỷu 120 0, cổ khuỷu bố trí theo cặp:1 – 6 ; 3 – 4 ; 2 – 5 ( hình 2. )– Bảng sinh công động cơ 6 xi lanh 1 dãy có thứ tự làm việc:1 - 5 - 3 - 6 - 2 – 4 ( hình 3 ) Hình 3 Bảng sinh công động cơ 6 xi lanh một dãy thẳng hàng3. Động cơ 4 kỳ 8 xi lanh kiểu chữ V ( Động cơ V8 )– Các xi lanh bố trí kiểu chữ V, góc giữa 2 đường tâm xi lanh 2 hàng là 900**Trên mỗi cổ biên lắp 2 thanh truyền. Số máy đánh theo thứ tự từ trái qua phải( nhìn từ đầu máy ): 1 – 2 – 3 – 4 ; 5 – 6 – 7 – 8– Góc lệch pha:– Trục khuỷu có các cổ biên:1 – 4 ; 2 – 3 đối xứng ( hình 2 )– Thứ tự làm việc của động cơ:1 –5 – 4 – 2 – 6 – 3 – 7 – 8 hoặc1–3–7–2–6–5–4–8– Bảng sinh công động cơ V8 có thứ tự làm việc:1 - 5 - 4 - 2 - 6 - 3 -7 - 8 ( hình 4)
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Động cơ xăng động cơ diesel kỹ thuật ô tô hệ thống bơm xăng Cơ cấu xu páp hệ thống bôi trơnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình công nghệ bảo dưỡng và sửa chữa ô tô - Chương 5
74 trang 326 0 0 -
BÁO CÁO THỰC TẾ BUỔI THAM QUAN MÁY MÓC VÀ THIẾT BỊ Ở XƯỞNG CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
7 trang 202 0 0 -
Giáo trình động cơ đốt trong 1 - Chương 9
18 trang 133 0 0 -
Điều chỉnh các khe hở bánh răng
4 trang 123 2 0 -
Giáo trình Chẩn đoán trạng thái kỹ thuật ô tô (Nghề: Công nghệ ôtô) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
76 trang 119 0 0 -
66 trang 106 0 0
-
13 trang 105 0 0
-
29 trang 103 1 0
-
Tiểu luận: Đồ án động cơ đốt trong
43 trang 94 0 0 -
Thiết bị kiểm tra khí thải - Máy kiểm tra khí thải MDO 2 LON
5 trang 92 3 0