Đóng góp của giáo dục đại học đến phát triển kinh tế bền vững: Minh chứng từ ngành thủy sản
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 881.87 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu "Đóng góp của giáo dục đại học đến phát triển kinh tế bền vững: Minh chứng từ ngành thủy sản" được thực hiện nhằm đánh giá mối quan hệ giữa hệ thống giáo dục đại học và tăng trưởng kinh tế bền vững thông qua kênh “đổi mới công nghệ”. Nghiên cứu thực nghiệm được các tác giả thực hiện đối với ngành thủy sản tại vùng đồng bằng sông Cửu Long. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đóng góp của giáo dục đại học đến phát triển kinh tế bền vững: Minh chứng từ ngành thủy sản MARKETING GIAI ĐOẠN BÌNH THƯỜNG MỚI ĐÓNG GÓP CỦA GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ BỀN VỮNG: MINH CHỨNG TỪ NGÀNH THỦY SẢN Hoàng Thị Hồng Lộc1, Pascal Tremblay2 Tóm tắt: Mặc dù các đổi mới về công nghệ thường được cho rằng bắt nguồn từ hoạt động R&D của cáctrường đại học và khu vực tư nhân, thế nhưng vai trò của giáo dục đại học đối với phát triển kinh tếvùng vẫn chưa được hiểu một cách thấu đáo. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá mốiquan hệ giữa hệ thống giáo dục đại học và tăng trưởng kinh tế bền vững thông qua kênh “đổi mớicông nghệ”. Nghiên cứu thực nghiệm được các tác giả thực hiện đối với ngành thủy sản tại vùngđồng bằng sông Cửu Long. Nghiên cứu này sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính vàđịnh lượng để thu thập và xử lý dữ liệu. Tác giả đã tiến hành phỏng vấn sâu 15 đáp viên, gồm nôngdân nuôi trồng thủy sản, giảng viên/nghiên cứu viên tại các trường đại học và cao đẳng nghề, quảnlý các doanh nghiệp chế biến-xuất khẩu thủy sản và các nhà nghiên cứu độc lập. Kết quả nghiêncứu cho thấy giáo dục đại học đóng góp một cách hạn chế đến sự phát triển của ngành thủy sản docác nguyên nhân như bất cân xứng thông tin về các loại hình R&D mà trường nên tập trung đầu tư.Ngoài ra, sự khác biệt về nhận thức giữa các bên liên quan và những hạn chế trong việc chuyển giaocông nghệ chính là những rào cản dẫn đến các đóng góp mờ nhạt của trường đối với ngành hiệnnay. Từ đó, nghiên cứu đề xuất các giải pháp thúc đẩy quá trình chuyển đổi của các trường trong hệthống giáo dục đại học, nhằm đóng góp mạnh mẽ hơn cho tăng trưởng kinh tế vùng ĐBSCL. Từ khóa: đại học, nuôi trồng thủy sản, đổi mới công nghệ, ngành thủy sản 1. GIỚI THIỆU Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) chiếm hơn 72% về diện tích và hơn 70% về sản lượngnuôi trồng thủy sản tại Việt Nam trong giai đoạn 2015-2020 (Tổng cục thống kê, 2021). Bên cạnh gạovà trái cây, thủy sản (tôm và cá da trơn) là các sản phẩm xuất khẩu chủ lực của vùng, và đây cũngchính là trụ cột chính cho phát triển kinh tế nông thôn. Mặc dù ngành thủy sản đóng vai trò quan trọngtrong xóa đói giảm nghèo và nâng cao đời sống của người dân, nhưng ngành này hiện nay đang phảiđối mặt với nhiều rủi ro tiềm ẩn. Điều này là do để đáp ứng nhu cầu sản lượng cao phục vụ cho xuấtkhẩu, thì các nông hộ hoặc doanh nghiệp cần chuyển đổi sang nuôi trồng thủy sản (NTTS) theo hìnhthức thâm canh, hoặc siêu thâm canh. Không thể phủ nhận những ưu điểm của hình thức NTTS thâmcanh, tuy nhiên, trên thực tế chúng có thể gây ra các vấn đề nguy hại đến môi trường do lượng nướcthải lớn và hóa chất, thức ăn dư thừa tồn đọng trong nước. Trong trường hợp nước thải có chứa mầmbệnh, thì việc lan truyền nhanh chóng các mầm bệnh này là điều khó tránh khỏi, từ đó gây ra các tổnthất kinh tế cho người nuôi khi cá/tôm chết hàng loạt. Nghiên cứu này nhìn nhận rằng các tổ chức1 Trường Kinh tế, Đại học Cần Thơ, Việt NamNghiên cứu sinh, Đại học Charles Darwin, AustraliaEmail: hthloc@ctu.edu.vn2 Phó giáo sư, Tiến sĩViện nghiên cứu Bắc Úc, Đại học Charles Darwin, AustraliaEmail: Pascal.Tremblay@cdu.edu.au 620 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC CẤP THÀNH PHỐtrong hệ thống giáo dục đại học có thể đóng vai trò là tác nhân hỗ trợ quan trọng cho các nông hộNTTS cũng như các doanh nghiệp chế biến – xuất khẩu (CBXK) thủy sản. Chẳng hạn, các việnnghiên cứu và trường có thể giúp cải thiện năng lực sản xuất và xuất khẩu thủy sản bằng cách cungcấp các thông tin khoa học được cập nhật thường xuyên (Nguyen et al., 2019, p. 10). Tuy nhiên, từ các nghiên cứu thực nghiệm đã được thực hiện bởi các tác giả như (Ha et al.,2021; Tran & Nguyen, 2011), cho thấy chưa có kết luận rõ ràng cho câu hỏi: làm cách nào để cáctrường đại học, trường nghề tại địa phương (chẳng hạn vùng ĐBSCL) có thể đóng góp nhiều hơnvào một ngành công nghiệp cụ thể, từ đó giúp tăng cường vị thế cạnh tranh của các tác nhân thamgia trong ngành, và qua đó giúp phát triển kinh tế - xã hội cho toàn vùng. Chính vì vậy, nghiên cứunày được thực hiện nhằm đánh giá vai trò của hệ thống giáo dục đại học (cụ thể gồm các trường đạihọc và trường cao đẳng nghề, trung cấp nghề) đối với phát triển kinh tế địa phương. Do trong nềnkinh tế có nhiều ngành nghề lĩnh vực khác nhau cùng tồn tại, mỗi ngành nghề có các đặc điểm riêngkhác nhau (chẳng hạn: thâm dụng vốn, thâm dụng lao động, hay thâm dụng công nghệ…vv). Vìvậy, nghiên cứu chung trên phạm vi rộng của tất cả các ngành là không khả thi và khó tìm đượcminh chứng về vai trò của giáo dục đại học (GDĐH) đối với nền kinh tế. Chính vì thế, nghiên cứunày tập trung vào việc tìm kiếm các minh chứng cụ thể trong ngành thủy sản (bao gồm nuôi trồngvà chế bi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đóng góp của giáo dục đại học đến phát triển kinh tế bền vững: Minh chứng từ ngành thủy sản MARKETING GIAI ĐOẠN BÌNH THƯỜNG MỚI ĐÓNG GÓP CỦA GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ BỀN VỮNG: MINH CHỨNG TỪ NGÀNH THỦY SẢN Hoàng Thị Hồng Lộc1, Pascal Tremblay2 Tóm tắt: Mặc dù các đổi mới về công nghệ thường được cho rằng bắt nguồn từ hoạt động R&D của cáctrường đại học và khu vực tư nhân, thế nhưng vai trò của giáo dục đại học đối với phát triển kinh tếvùng vẫn chưa được hiểu một cách thấu đáo. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá mốiquan hệ giữa hệ thống giáo dục đại học và tăng trưởng kinh tế bền vững thông qua kênh “đổi mớicông nghệ”. Nghiên cứu thực nghiệm được các tác giả thực hiện đối với ngành thủy sản tại vùngđồng bằng sông Cửu Long. Nghiên cứu này sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính vàđịnh lượng để thu thập và xử lý dữ liệu. Tác giả đã tiến hành phỏng vấn sâu 15 đáp viên, gồm nôngdân nuôi trồng thủy sản, giảng viên/nghiên cứu viên tại các trường đại học và cao đẳng nghề, quảnlý các doanh nghiệp chế biến-xuất khẩu thủy sản và các nhà nghiên cứu độc lập. Kết quả nghiêncứu cho thấy giáo dục đại học đóng góp một cách hạn chế đến sự phát triển của ngành thủy sản docác nguyên nhân như bất cân xứng thông tin về các loại hình R&D mà trường nên tập trung đầu tư.Ngoài ra, sự khác biệt về nhận thức giữa các bên liên quan và những hạn chế trong việc chuyển giaocông nghệ chính là những rào cản dẫn đến các đóng góp mờ nhạt của trường đối với ngành hiệnnay. Từ đó, nghiên cứu đề xuất các giải pháp thúc đẩy quá trình chuyển đổi của các trường trong hệthống giáo dục đại học, nhằm đóng góp mạnh mẽ hơn cho tăng trưởng kinh tế vùng ĐBSCL. Từ khóa: đại học, nuôi trồng thủy sản, đổi mới công nghệ, ngành thủy sản 1. GIỚI THIỆU Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) chiếm hơn 72% về diện tích và hơn 70% về sản lượngnuôi trồng thủy sản tại Việt Nam trong giai đoạn 2015-2020 (Tổng cục thống kê, 2021). Bên cạnh gạovà trái cây, thủy sản (tôm và cá da trơn) là các sản phẩm xuất khẩu chủ lực của vùng, và đây cũngchính là trụ cột chính cho phát triển kinh tế nông thôn. Mặc dù ngành thủy sản đóng vai trò quan trọngtrong xóa đói giảm nghèo và nâng cao đời sống của người dân, nhưng ngành này hiện nay đang phảiđối mặt với nhiều rủi ro tiềm ẩn. Điều này là do để đáp ứng nhu cầu sản lượng cao phục vụ cho xuấtkhẩu, thì các nông hộ hoặc doanh nghiệp cần chuyển đổi sang nuôi trồng thủy sản (NTTS) theo hìnhthức thâm canh, hoặc siêu thâm canh. Không thể phủ nhận những ưu điểm của hình thức NTTS thâmcanh, tuy nhiên, trên thực tế chúng có thể gây ra các vấn đề nguy hại đến môi trường do lượng nướcthải lớn và hóa chất, thức ăn dư thừa tồn đọng trong nước. Trong trường hợp nước thải có chứa mầmbệnh, thì việc lan truyền nhanh chóng các mầm bệnh này là điều khó tránh khỏi, từ đó gây ra các tổnthất kinh tế cho người nuôi khi cá/tôm chết hàng loạt. Nghiên cứu này nhìn nhận rằng các tổ chức1 Trường Kinh tế, Đại học Cần Thơ, Việt NamNghiên cứu sinh, Đại học Charles Darwin, AustraliaEmail: hthloc@ctu.edu.vn2 Phó giáo sư, Tiến sĩViện nghiên cứu Bắc Úc, Đại học Charles Darwin, AustraliaEmail: Pascal.Tremblay@cdu.edu.au 620 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC CẤP THÀNH PHỐtrong hệ thống giáo dục đại học có thể đóng vai trò là tác nhân hỗ trợ quan trọng cho các nông hộNTTS cũng như các doanh nghiệp chế biến – xuất khẩu (CBXK) thủy sản. Chẳng hạn, các việnnghiên cứu và trường có thể giúp cải thiện năng lực sản xuất và xuất khẩu thủy sản bằng cách cungcấp các thông tin khoa học được cập nhật thường xuyên (Nguyen et al., 2019, p. 10). Tuy nhiên, từ các nghiên cứu thực nghiệm đã được thực hiện bởi các tác giả như (Ha et al.,2021; Tran & Nguyen, 2011), cho thấy chưa có kết luận rõ ràng cho câu hỏi: làm cách nào để cáctrường đại học, trường nghề tại địa phương (chẳng hạn vùng ĐBSCL) có thể đóng góp nhiều hơnvào một ngành công nghiệp cụ thể, từ đó giúp tăng cường vị thế cạnh tranh của các tác nhân thamgia trong ngành, và qua đó giúp phát triển kinh tế - xã hội cho toàn vùng. Chính vì vậy, nghiên cứunày được thực hiện nhằm đánh giá vai trò của hệ thống giáo dục đại học (cụ thể gồm các trường đạihọc và trường cao đẳng nghề, trung cấp nghề) đối với phát triển kinh tế địa phương. Do trong nềnkinh tế có nhiều ngành nghề lĩnh vực khác nhau cùng tồn tại, mỗi ngành nghề có các đặc điểm riêngkhác nhau (chẳng hạn: thâm dụng vốn, thâm dụng lao động, hay thâm dụng công nghệ…vv). Vìvậy, nghiên cứu chung trên phạm vi rộng của tất cả các ngành là không khả thi và khó tìm đượcminh chứng về vai trò của giáo dục đại học (GDĐH) đối với nền kinh tế. Chính vì thế, nghiên cứunày tập trung vào việc tìm kiếm các minh chứng cụ thể trong ngành thủy sản (bao gồm nuôi trồngvà chế bi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp thành phố Marketing giai đoạn bình thường mới Giáo dục đại học Phát triển kinh tế bền vững Nuôi trồng thủy sản Đổi mới công nghệGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 350 0 0
-
78 trang 344 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 246 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 240 0 0 -
225 trang 222 0 0
-
10 trang 221 1 0
-
171 trang 215 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 212 0 0 -
27 trang 206 0 0
-
6 trang 199 0 0