Danh mục

Đóng góp của năng suất các nhân tố tổng hợp trong tăng trưởng kinh tế tỉnh Cà Mau giai đoạn 2005-2022

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 571.19 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của nghiên cứu là phân tích đóng góp của năng suất các nhân tố tổng hợp trong tăng trưởng kinh tế của tỉnh Cà Mau bằng phương pháp ước lượng hàm sản xuất Cobb-Douglas, dựa trên bộ dữ liệu thời gian trong giai đoạn 2005-2022.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đóng góp của năng suất các nhân tố tổng hợp trong tăng trưởng kinh tế tỉnh Cà Mau giai đoạn 2005-2022 TNU Journal of Science and Technology 229(11): 477 - 483THE CONTRIBUTION OF TOTAL FACTOR PRODUCTIVITY TO ECONOMICGROWTH IN CA MAU PROVINCE DURING THE PERIOD 2005 – 2022Nguyen Hoang Trung*Dong Thap University ARTICLE INFO ABSTRACT Received: 18/8/2024 The objective of the study is to analyze the contribution of total factor productivity to the economic growth of Ca Mau province using the Revised: 30/9/2024 Cobb-Douglas production function estimation method, based on a time Published: 30/9/2024 series dataset for the period 2005-2022. The research results show that the capital contribution coefficient (α) was 0.68, and the laborKEYWORDS contribution coefficient (β) was 0.32. The average total factor productivity growth rate of Ca Mau province during the periods 2005-Economic growth 2010, 2011-2016, and 2017-2022 were -27.64% per year, 20.17% perTotal factor productivity year, and -4.09% per year, respectively. The contribution of TFP to theCapital economic growth of Ca Mau province was -214.45%, 87.35%, and - 220.78%, respectively. These results reflect the unstable growth rate ofLabor total factor productivity and its low and unsustainable contribution toCa Mau province economic growth in Ca Mau province. Based on these findings, the article proposes several policy suggestions to enhance the development of total factor productivity and its contribution to economic growth in Ca Mau province. ĐÓNG GÓP CỦA NĂNG SUẤT CÁC NHÂN TỐ TỔNG HỢP TRONG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TỈNH CÀ MAU GIAI ĐOẠN 2005 -2022 Nguyễn Hoàng Trung Trường Đại học Đồng Tháp THÔNG TIN BÀI BÁO TÓM TẮT Ngày nhận bài: 18/8/2024 Mục tiêu của nghiên cứu là phân tích đóng góp của năng suất các nhân tố tổng hợp trong tăng trưởng kinh tế của tỉnh Cà Mau bằng phương Ngày hoàn thiện: 30/9/2024 pháp ước lượng hàm sản xuất Cobb-Douglas, dựa trên bộ dữ liệu thời Ngày đăng: 30/9/2024 gian trong giai đoạn 2005-2022. Kết quả nghiên cứu cho thấy, hệ số đóng góp của vốn (α) là 0,68, hệ số đóng góp của lao động (β) là 0,32; TỪ KHÓA tốc độ tăng trưởng năng suất các nhân tố tổng hợp bình quân của tỉnh Cà Mau trong mỗi giai đoạn từ năm 2005-2010, 2011-2016 và 2017- Tăng trưởng kinh tế 2022 lần lượt là -27,64%/năm, 20,17%/năm và -4,09%/năm và đóng Năng suất các nhân tố tổng hợp góp của năng suất các nhân tố tổng hợp trong tăng trưởng kinh tế tỉnh Cà Mau lần lượt là -214,45%, 87,35% và -220,78%. Kết quả này phản Vốn ánh tốc độ tăng của năng suất các nhân tố tổng hợp thiếu ổn định và sự Lao động đóng góp vào tăng trưởng kinh tế tỉnh Cà Mau còn thấp và chưa bền Tỉnh Cà Mau vững. Từ đó, bài viết đề xuất một số gợi ý chính sách nhằm nâng cao sự phát triển của năng suất các nhân tố tổng hợp và đóng góp của năng suất các nhân tố tổng hợp vào tăng trưởng kinh tế của tỉnh Cà Mau.DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.10967* Email: nhtrung@dthu.edu.vnhttp://jst.tnu.edu.vn 477 Email: jst@tnu.edu.vn TNU Journal of Science and Technology 229(11): 477 - 4831. Giới thiệu Tăng trưởng có chất lượng là sự phát triển kinh tế đi đôi với phát triển con người và bảo vệ tàinguyên thiên nhiên, trực tiếp nâng cao phúc lợi xã hội ngoài vai trò sản xuất của con người. Vốncon người (H), vốn vật chất (K) và vốn tự nhiên (R) là ba yếu tố trực tiếp tạo ra tăng trưởng vàphúc lợi. Ba yếu tố này có mối quan hệ hỗ tương chặt chẽ, và khi được tích lũy cân đối cùng vớichính sách phù hợp, sẽ thúc đẩy tiến bộ công nghệ, cải thiện năng suất nhân tố tổng hợp (TFP), từđó thúc đẩy tăng trưởng ổn định và bền vững [1]. Nghiên cứu về “Sự hiểu biết và phát triển” cho rằng các quy tắc và thủ tục ảnh hưởng đếncách mà một quốc gia thu nhận, tạo ra, phổ biến và sử dụng kiến thức, đóng vai trò chính trongviệc thúc đẩy đầu tư và phát triển (R&D) và tăng trưởng TFP [2]. Khoảng cách giữa các quốc giasáng tạo nhất và các nước theo sau đang thu hẹp lại, và quy mô các quốc gia tạo ra đổi mới đangtăng lên [3]. Đầu tư vào R&D là yếu tố quan trọng đối với GDP bình quân đầu người và TFP [4].Nghiên cứu về “Sự liên quan chức năng sản xuất tri thức đến TFP” đã tìm thấy mối quan hệ tíchcực lâu dài giữa TFP và chức năng sản xuất tri thức, qua việc sử dụng dữ liệu chuỗi thời gian củaHoa Kỳ để ước lượng các tham số của chức năng này [5], [6]. Các nghiên cứu trong nước cũngcho thấy vai trò của TFP với tăng trưởng kinh tế, tuy nhiên tỷ trọng vẫn con thấp so với tỷ trọngđóng góp của vốn [7], [8]. Kết quả tương tự cũng đã xảy ra trong nghiên cứu về sự đóng góp củaTFP vào tăng trưởng kinh tế của tỉnh Phú Thọ [9]. Một nghiên cứu về sự đóng góp của TFP đốivới tăng trưởng kinh tế vùng kinh tế trọng điểm phía Nam cho thấy đóng góp của TFP có xuhướng giảm [10]. Như vậy, sự đóng góp của TFP vào tăng trưởng kinh tế ở các địa phương vàvùng ở Việt Nam còn chiếm tỷ trọn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: