Đóng góp của năng suất nhân tố tổng hợp vào tăng trưởng kinh tế của tỉnh Phú Thọ
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 630.24 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này tập trung vào việc phân tích vai trò tiến bộ công nghệ đối với tăng trưởng kinh tế của tỉnh Phú Thọ trong thời gian qua. Bằng phương pháp hạch toán theo hàm sản xuất gồm ba yếu tố lao động, vốn và năng suất nhân tố tổng hợp để xác định mức độ đóng góp của chúng trong nền kinh tế, kết quả chỉ ra rằng vốn là yếu tố chủ yếu, trong khi lao động và năng suất lao động (tổng năng suất các yếu tố) đóng góp rất ít cho tăng trưởng GDP của tỉnh Phú Thọ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đóng góp của năng suất nhân tố tổng hợp vào tăng trưởng kinh tế của tỉnh Phú Thọ TẠPTẠP CHÍ KHOA HỌC VÀCHÍ CÔNGKHOA NGHỆHỌC VÀ CÔNG NGHỆ JOURNAL OF SCIENCE Tập 33,AND Số 3TECHNOLOGY (2023): 3-13 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG HUNG VUONG UNIVERSITY Tập 32, Số 3 (2023): 3 - 13 Vol. 32, No. 3 (2023): 3 - 13 Email: tapchikhoahoc@hvu.edu.vn Website: www.jst.hvu.edu.vn ĐÓNG GÓP CỦA NĂNG SUẤT NHÂN TỐ TỔNG HỢP VÀO TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA TỈNH PHÚ THỌ Nguyễn Ngọc Sơn1, Ngô Thị Thanh Tú2* 1 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 2 Khoa KT&QTKD, Trường Đại học Hùng Vương, Phú Thọ Ngày nhận bài: 20/8/2023; Ngày chỉnh sửa: 13/9/2023; Ngày duyệt đăng: 15/9/2023 DOI: https://doi.org/10.59775/1859-3968.156Tóm tắtĐ ến năm 2022, quy mô GRDP của tỉnh đạt 89,4 nghìn tỷ đồng, gấp 4 lần năm 2010. Giai đoạn 2016-2020, kinh tế của tỉnh tăng trưởng bình quân đạt 7,61%/năm, cao hơn mức tăng trưởng bình quân 5,77%/nămtrong giai đoạn 2011-2015, gấp 1,2 lần mức tăng trưởng bình quân của cả nước trong cùng giai đoạn và cao hơnso với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016-2020 của tỉnh là 7,5%/năm. Tuy nhiên nền kinh tế của tỉnhchủ yếu vẫn là tăng trưởng theo chiều rộng, tăng trưởng kinh tế chưa hài hòa với các mục tiêu công bằng, tiếnbộ xã hội và bảo vệ môi trường đòi hỏi tỉnh Phú Thọ cần đẩy mạnh quá trình chuyển đổi mô hình tăng trưởngkinh tế theo hướng nâng cao chất lượng. Nghiên cứu này tập trung vào việc phân tích vai trò tiến bộ công nghệđối với tăng trưởng kinh tế của tỉnh Phú Thọ trong thời gian qua. Bằng phương pháp hạch toán theo hàm sảnxuất gồm ba yếu tố lao động, vốn và năng suất nhân tố tổng hợp để xác định mức độ đóng góp của chúng trongnền kinh tế, kết quả chỉ ra rằng vốn là yếu tố chủ yếu, trong khi lao động và năng suất lao động (tổng năng suấtcác yếu tố) đóng góp rất ít cho tăng trưởng GDP của tỉnh Phú Thọ.Từ khóa: Tăng trưởng kinh tế, vốn, lao động, TFP, Phú Thọ.1. Đặt vấn đề tỷ đồng (theo giá hiện hành), tính theo giá so sánh Phú Thọ là tỉnh trung du và miền núi phía 2010, tăng trưởng GRDP đạt 48.212 tỉ đồng, tăngBắc, có diện tích khoảng 3.533km2, dân số đến 7,97% so với năm 2021. Trong đóng góp vàohết năm 2022 đạt 1,62 triệu người, tổng nguồn mức tăng trưởng chung của GRDP, khu vực cônglao động xã hội là 759,8 nghìn người, chiếm nghiệp - xây dựng có mức tăng trưởng cao nhất,54,6% dân số, có 13 đơn vị hành chính cấp tỉnh, đóng góp 4,40 điểm phần trăm. Tiếp theo đó là277 xã, phường, thị trấn. Kết thúc năm 2022, tốc các ngành dịch vụ đóng góp 2,56 phần trăm. Khuđộ tăng trưởng kinh tế năm 2022 của Phú Thọ vực nông, lâm nghiệp, thủy đóng góp 0,67 điểmđứng thứ 43 cả nước. Tổng sản phẩm trên địa bàn phần trăm. Thuế sản phẩm đóng góp 0,34 điểm(GRDP) năm 2022 của Phú Thọ ước đạt 89.398 phần trăm [1]. Đáng chú ý tăng trưởng vốn đầu *Email: ngothanhtu1982@gmail.com 3 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Nguyễn Ngọc Sơn và Ngô Thị Thanh Tútư của xã hội bình quân trong giai đoạn này là hiện nhiều cách tiếp cận và nhiều quan niệm khác22,05%, trong khi đó tốc độ tăng bình quân của nhau về thuật ngữ này.lao động là 2,35% [1]. Dấu hiệu trên cho thấy Tổ chức OECD sử dụng thuật ngữ “Năng suấttăng trưởng kinh tế của tỉnh chủ yếu dựa vào vốn. đa yếu tố” (MFP - Multi factor productivity) để Để Phú Thọ thoát khỏi tình trạng tăng trưởng chỉ khái niệm tương đương TFP (OECD, 2001).thiếu bền vững, chuyển đổi sang mô hình tăng “Năng suất đa yếu tố” (MFP) liên quan đến sựtrưởng kinh tế từ ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đóng góp của năng suất nhân tố tổng hợp vào tăng trưởng kinh tế của tỉnh Phú Thọ TẠPTẠP CHÍ KHOA HỌC VÀCHÍ CÔNGKHOA NGHỆHỌC VÀ CÔNG NGHỆ JOURNAL OF SCIENCE Tập 33,AND Số 3TECHNOLOGY (2023): 3-13 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG HUNG VUONG UNIVERSITY Tập 32, Số 3 (2023): 3 - 13 Vol. 32, No. 3 (2023): 3 - 13 Email: tapchikhoahoc@hvu.edu.vn Website: www.jst.hvu.edu.vn ĐÓNG GÓP CỦA NĂNG SUẤT NHÂN TỐ TỔNG HỢP VÀO TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA TỈNH PHÚ THỌ Nguyễn Ngọc Sơn1, Ngô Thị Thanh Tú2* 1 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 2 Khoa KT&QTKD, Trường Đại học Hùng Vương, Phú Thọ Ngày nhận bài: 20/8/2023; Ngày chỉnh sửa: 13/9/2023; Ngày duyệt đăng: 15/9/2023 DOI: https://doi.org/10.59775/1859-3968.156Tóm tắtĐ ến năm 2022, quy mô GRDP của tỉnh đạt 89,4 nghìn tỷ đồng, gấp 4 lần năm 2010. Giai đoạn 2016-2020, kinh tế của tỉnh tăng trưởng bình quân đạt 7,61%/năm, cao hơn mức tăng trưởng bình quân 5,77%/nămtrong giai đoạn 2011-2015, gấp 1,2 lần mức tăng trưởng bình quân của cả nước trong cùng giai đoạn và cao hơnso với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016-2020 của tỉnh là 7,5%/năm. Tuy nhiên nền kinh tế của tỉnhchủ yếu vẫn là tăng trưởng theo chiều rộng, tăng trưởng kinh tế chưa hài hòa với các mục tiêu công bằng, tiếnbộ xã hội và bảo vệ môi trường đòi hỏi tỉnh Phú Thọ cần đẩy mạnh quá trình chuyển đổi mô hình tăng trưởngkinh tế theo hướng nâng cao chất lượng. Nghiên cứu này tập trung vào việc phân tích vai trò tiến bộ công nghệđối với tăng trưởng kinh tế của tỉnh Phú Thọ trong thời gian qua. Bằng phương pháp hạch toán theo hàm sảnxuất gồm ba yếu tố lao động, vốn và năng suất nhân tố tổng hợp để xác định mức độ đóng góp của chúng trongnền kinh tế, kết quả chỉ ra rằng vốn là yếu tố chủ yếu, trong khi lao động và năng suất lao động (tổng năng suấtcác yếu tố) đóng góp rất ít cho tăng trưởng GDP của tỉnh Phú Thọ.Từ khóa: Tăng trưởng kinh tế, vốn, lao động, TFP, Phú Thọ.1. Đặt vấn đề tỷ đồng (theo giá hiện hành), tính theo giá so sánh Phú Thọ là tỉnh trung du và miền núi phía 2010, tăng trưởng GRDP đạt 48.212 tỉ đồng, tăngBắc, có diện tích khoảng 3.533km2, dân số đến 7,97% so với năm 2021. Trong đóng góp vàohết năm 2022 đạt 1,62 triệu người, tổng nguồn mức tăng trưởng chung của GRDP, khu vực cônglao động xã hội là 759,8 nghìn người, chiếm nghiệp - xây dựng có mức tăng trưởng cao nhất,54,6% dân số, có 13 đơn vị hành chính cấp tỉnh, đóng góp 4,40 điểm phần trăm. Tiếp theo đó là277 xã, phường, thị trấn. Kết thúc năm 2022, tốc các ngành dịch vụ đóng góp 2,56 phần trăm. Khuđộ tăng trưởng kinh tế năm 2022 của Phú Thọ vực nông, lâm nghiệp, thủy đóng góp 0,67 điểmđứng thứ 43 cả nước. Tổng sản phẩm trên địa bàn phần trăm. Thuế sản phẩm đóng góp 0,34 điểm(GRDP) năm 2022 của Phú Thọ ước đạt 89.398 phần trăm [1]. Đáng chú ý tăng trưởng vốn đầu *Email: ngothanhtu1982@gmail.com 3 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Nguyễn Ngọc Sơn và Ngô Thị Thanh Tútư của xã hội bình quân trong giai đoạn này là hiện nhiều cách tiếp cận và nhiều quan niệm khác22,05%, trong khi đó tốc độ tăng bình quân của nhau về thuật ngữ này.lao động là 2,35% [1]. Dấu hiệu trên cho thấy Tổ chức OECD sử dụng thuật ngữ “Năng suấttăng trưởng kinh tế của tỉnh chủ yếu dựa vào vốn. đa yếu tố” (MFP - Multi factor productivity) để Để Phú Thọ thoát khỏi tình trạng tăng trưởng chỉ khái niệm tương đương TFP (OECD, 2001).thiếu bền vững, chuyển đổi sang mô hình tăng “Năng suất đa yếu tố” (MFP) liên quan đến sựtrưởng kinh tế từ ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế tỉnh Phú Thọ Chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế Năng suất các nhân tố tổng hợp Tăng trưởng kinh tế Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 699 3 0 -
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 234 0 0 -
13 trang 189 0 0
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
35 trang 163 0 0 -
Tác động của lao động và nguồn vốn đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
5 trang 154 0 0 -
Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và ngân sách giáo dục tại Việt Nam giai đoạn 2000-2012
4 trang 144 0 0 -
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá bán căn hộ chung cư trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
12 trang 142 0 0 -
Những thách thức đối với sự phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam và giải pháp khắc phục
13 trang 122 0 0 -
Đánh giá tác động giữa vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam
20 trang 113 0 0 -
Vai trò của FDI trong mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và du lịch ở thị trường Việt Nam
14 trang 112 0 0