Đồng hóa mưa vệ tinh bằng phương pháp 3DVar, áp dụng thử nghiệm cho lưu vực sông Hồng
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.10 MB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đồng hóa số liệu mưa đầu vào phục vụ mục đích dự báo thủy văn đã và đang được các nhà nghiên cứu trong lĩnh vực khí tượng thủy văn quan tâm. Đặc biệt đối với những khu vực có địa hình phức tạp và số liệu phụ thuộc do tính chất liên quốc gia như khu vực thượng nguồn sông Hồng và địa giới Trung Quốc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đồng hóa mưa vệ tinh bằng phương pháp 3DVar, áp dụng thử nghiệm cho lưu vực sông HồngĐỒNG HÓA MƯA VỆ TINH BẰNG PHƯƠNG PHÁP 3DVAR, ÁP DỤNG THỬ NGHIỆM CHO LƯU VỰC SÔNG HỒNG Trần Thanh Huyền(1), Kiều Quốc Chánh(2), Trần Quang Đức(1) (1) Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội (2) Đại học Bloomington, Indiana, USA Ngày nhận bài: 2/4/2019; ngày chuyển phản biện: 4/4/2019; ngày chấp nhận đăng: 15/5/2019 Tóm tắt: Đồng hóa số liệu mưa đầu vào phục vụ mục đích dự báo thủy văn đã và đang được các nhànghiên cứu trong lĩnh vực khí tượng thủy văn quan tâm. Đặc biệt đối với những khu vực có địa hình phức tạpvà số liệu phụ thuộc do tính chất liên quốc gia như khu vực thượng nguồn sông Hồng và địa giới Trung Quốc,số liệu đo đạc thường không liên tục và hạn chế ở nhiều khu vực, trong khi đó các sản phẩm mưa từ các vệtinh quan sát trái đất dù có độ phủ không gian lớn nhưng khó có thể xác định được mưa đối lưu, mưa cụcbộ với quy mô nhỏ. Nghiên cứu ứng dụng thử nghiệm phương pháp đồng hóa 3DVar cho mưa vệ tinh trênlưu vực sông Hồng với việc sử dụng 2 nguồn số liệu mưa vệ tinh GSMaP (Global Satellite Mapping) và GPM(Global Precipitation Measurement) được thu thập và xử lý bằng công cụ hỗ trợ dự báo Delft-FEWS. Số liệumưa đồng hóa sau đó được kiểm định bằng số liệu thực đo cho chuỗi thời gian trong tháng 8/2018. Kết quảsau khi đồng hóa đã trình diễn một số điểm mưa cục bộ không phát hiện được bởi 2 nguồn mưa vệ tinh, đemlại bức tranh hoàn thiện hơn về phân bố mưa theo không gian cho lưu vực sông Hồng. Từ khóa: 3DVar, mưa vệ tinh, GPM, GSMaP, lưu vực sông Hồng.1. Đặt vấn đề trường hợp của vùng nghiên cứu - lưu vực sông Trên quy mô lưu vực, mưa là một yếu tố khí Hồng một phần lưu vực thuộc lãnh thổ Trungtượng quan trọng ảnh hưởng trực tiếp tới các Quốc. Hạn chế này cần được khắc phục, đặc biệtquá trình thủy văn như phát sinh dòng chảy, mưa trong những điều kiện thời tiết cực đoan nhưlớn dẫn tới lũ quét phía thượng nguồn và ngập mưa lớn hay khi có bão đổ bộ.lụt phía hạ du. Hiện nay, có nhiều nguồn số liệu Một số nghiên cứu đã được thực hiện đểmưa đã được sử dụng và tham khảo trong dự xây dựng và đánh giá trường mưa không gianbáo thủy văn bao gồm số liệu thực đo tại trạm, từ nội suy mưa trạm như nghiên cứu của Trầnsố liệu mưa vệ tinh và số liệu radar. Do tính bất Anh Đức, Ngô Đức Thành và cộng sự (2007) đãđịnh cao của yếu tố mưa, các nguồn mưa vệ tinh xây dựng bộ số liệu lượng mưa ngày trên lướicòn bị hạn chế và không quan trắc được các hình 1 x 1 độ cho toàn Việt Nam [2] hay nghiên cứuthái mưa tầm thấp như mưa đối lưu hoặc mưa so sánh các phương pháp nội suy mưa khôngmang tính cục bộ do ảnh hưởng địa hình. Do gian cho số liệu mưa vệ tinh TRMM, MOD07,đó, hiện tại các dự báo viên chỉ sử dụng số liệu ASTER DEM và mưa trạm trong nghiên cứu củamưa tại trạm để dự báo thủy văn và các nguồn Đỗ Khắc Phong và cộng sự (2015). Tuy nhiên, cácsố liệu khác chỉ mang tính tham khảo. Tuy nhiên, nghiên cứu này mới chỉ nghiên cứu trên phạm visố liệu mưa trạm hạn chế về mặt không gian, rộng với bước lưới khá thô (1 x 1 độ kinh vĩ) nênđặc biệt những khu vực không có số liệu hoặc số không có tính ứng dụng cao trong mô phỏngliệu không liên tục do yếu tố liên quốc gia như thủy văn. Nghiên cứu này sẽ mở ra hướng nghiên cứu mới về đồng hóa số liệu mưa vệ tinhLiên hệ tác giả: Trần Thanh Huyền với độ phân giải vừa (0,1 x 0,1 độ kinh vĩ) choEmail: tranthanhhuyen@hus.edu.vn lưu vực sông Hồng, để từ đó đánh giá khả năng Tạp chí khoa học biến đổi khí hậu 15 Số 10 - Tháng 6/2019cải thiện độ chính xác của số liệu mưa vệ tinh để 19,05-25,5 độ vĩ Bắc, đặc trưng bởi hệ thốngđảm bảo đầu vào cho mô hình thủy văn. núi cao hướng Tây Bắc - Đông Nam ảnh hưởng2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu tới hình thái mưa tại khu vực. Khu vực này có khoảng hơn 150 trạm mưa phân bố trên2.1. Đối tượng nghiên cứu toàn miền nghiên cứu và chỉ có 30 trạm thuộc Khu vực nghiên cứu bao phủ toàn bộ lưu vực sông Hồng - sông Đà có đầy đủ sốlưu vực sông Hồng với miền tính nằm trong liệu cho tháng 8/2018 sử dụng để kiểm địnhkhoảng 101,45-108,0 độ kinh Đông và (Hình 1). Hình 1 Phân bố các trạm mưa trên lưu vực sông Hồng2.2. Phương pháp tiếp cận toán trường mưa phân tích. Cơ sở lý thuyết của phương pháp 3DVar là tính toán cực tiểu của2.2.1. Phương pháp đồng hóa số liệu hàm giá (J) bằng cách sử dụng vòng lặp sao cho Đồng hóa số liệu là thuật ngữ được sử dụng vi phân ∇ J(x)=0 [8]. Cụ thể:cho mục đích tổng hợp các nguồn thông tin/ Hàm giádữ liệu khác nhau để đưa ra trạng thái tốt nhất J ( x ) = ( x − xb ) B −1 ( x − xb ) + ( y − H [ x ]) R −1 ( y − H [ x ]) (1) T Tcủa một hệ thống hoặc một trường giá trị nào và vi phân hàm giáđó [3]. Cho tới nay, nhiều phương pháp đồng ∇J ( = x ) 2 B −1 ( x − xb ) − 2 H T R −1 ( y − H [ x ]) (2)hóa số liệu đã được giới thiệu và ứng dụng rộng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đồng hóa mưa vệ tinh bằng phương pháp 3DVar, áp dụng thử nghiệm cho lưu vực sông HồngĐỒNG HÓA MƯA VỆ TINH BẰNG PHƯƠNG PHÁP 3DVAR, ÁP DỤNG THỬ NGHIỆM CHO LƯU VỰC SÔNG HỒNG Trần Thanh Huyền(1), Kiều Quốc Chánh(2), Trần Quang Đức(1) (1) Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội (2) Đại học Bloomington, Indiana, USA Ngày nhận bài: 2/4/2019; ngày chuyển phản biện: 4/4/2019; ngày chấp nhận đăng: 15/5/2019 Tóm tắt: Đồng hóa số liệu mưa đầu vào phục vụ mục đích dự báo thủy văn đã và đang được các nhànghiên cứu trong lĩnh vực khí tượng thủy văn quan tâm. Đặc biệt đối với những khu vực có địa hình phức tạpvà số liệu phụ thuộc do tính chất liên quốc gia như khu vực thượng nguồn sông Hồng và địa giới Trung Quốc,số liệu đo đạc thường không liên tục và hạn chế ở nhiều khu vực, trong khi đó các sản phẩm mưa từ các vệtinh quan sát trái đất dù có độ phủ không gian lớn nhưng khó có thể xác định được mưa đối lưu, mưa cụcbộ với quy mô nhỏ. Nghiên cứu ứng dụng thử nghiệm phương pháp đồng hóa 3DVar cho mưa vệ tinh trênlưu vực sông Hồng với việc sử dụng 2 nguồn số liệu mưa vệ tinh GSMaP (Global Satellite Mapping) và GPM(Global Precipitation Measurement) được thu thập và xử lý bằng công cụ hỗ trợ dự báo Delft-FEWS. Số liệumưa đồng hóa sau đó được kiểm định bằng số liệu thực đo cho chuỗi thời gian trong tháng 8/2018. Kết quảsau khi đồng hóa đã trình diễn một số điểm mưa cục bộ không phát hiện được bởi 2 nguồn mưa vệ tinh, đemlại bức tranh hoàn thiện hơn về phân bố mưa theo không gian cho lưu vực sông Hồng. Từ khóa: 3DVar, mưa vệ tinh, GPM, GSMaP, lưu vực sông Hồng.1. Đặt vấn đề trường hợp của vùng nghiên cứu - lưu vực sông Trên quy mô lưu vực, mưa là một yếu tố khí Hồng một phần lưu vực thuộc lãnh thổ Trungtượng quan trọng ảnh hưởng trực tiếp tới các Quốc. Hạn chế này cần được khắc phục, đặc biệtquá trình thủy văn như phát sinh dòng chảy, mưa trong những điều kiện thời tiết cực đoan nhưlớn dẫn tới lũ quét phía thượng nguồn và ngập mưa lớn hay khi có bão đổ bộ.lụt phía hạ du. Hiện nay, có nhiều nguồn số liệu Một số nghiên cứu đã được thực hiện đểmưa đã được sử dụng và tham khảo trong dự xây dựng và đánh giá trường mưa không gianbáo thủy văn bao gồm số liệu thực đo tại trạm, từ nội suy mưa trạm như nghiên cứu của Trầnsố liệu mưa vệ tinh và số liệu radar. Do tính bất Anh Đức, Ngô Đức Thành và cộng sự (2007) đãđịnh cao của yếu tố mưa, các nguồn mưa vệ tinh xây dựng bộ số liệu lượng mưa ngày trên lướicòn bị hạn chế và không quan trắc được các hình 1 x 1 độ cho toàn Việt Nam [2] hay nghiên cứuthái mưa tầm thấp như mưa đối lưu hoặc mưa so sánh các phương pháp nội suy mưa khôngmang tính cục bộ do ảnh hưởng địa hình. Do gian cho số liệu mưa vệ tinh TRMM, MOD07,đó, hiện tại các dự báo viên chỉ sử dụng số liệu ASTER DEM và mưa trạm trong nghiên cứu củamưa tại trạm để dự báo thủy văn và các nguồn Đỗ Khắc Phong và cộng sự (2015). Tuy nhiên, cácsố liệu khác chỉ mang tính tham khảo. Tuy nhiên, nghiên cứu này mới chỉ nghiên cứu trên phạm visố liệu mưa trạm hạn chế về mặt không gian, rộng với bước lưới khá thô (1 x 1 độ kinh vĩ) nênđặc biệt những khu vực không có số liệu hoặc số không có tính ứng dụng cao trong mô phỏngliệu không liên tục do yếu tố liên quốc gia như thủy văn. Nghiên cứu này sẽ mở ra hướng nghiên cứu mới về đồng hóa số liệu mưa vệ tinhLiên hệ tác giả: Trần Thanh Huyền với độ phân giải vừa (0,1 x 0,1 độ kinh vĩ) choEmail: tranthanhhuyen@hus.edu.vn lưu vực sông Hồng, để từ đó đánh giá khả năng Tạp chí khoa học biến đổi khí hậu 15 Số 10 - Tháng 6/2019cải thiện độ chính xác của số liệu mưa vệ tinh để 19,05-25,5 độ vĩ Bắc, đặc trưng bởi hệ thốngđảm bảo đầu vào cho mô hình thủy văn. núi cao hướng Tây Bắc - Đông Nam ảnh hưởng2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu tới hình thái mưa tại khu vực. Khu vực này có khoảng hơn 150 trạm mưa phân bố trên2.1. Đối tượng nghiên cứu toàn miền nghiên cứu và chỉ có 30 trạm thuộc Khu vực nghiên cứu bao phủ toàn bộ lưu vực sông Hồng - sông Đà có đầy đủ sốlưu vực sông Hồng với miền tính nằm trong liệu cho tháng 8/2018 sử dụng để kiểm địnhkhoảng 101,45-108,0 độ kinh Đông và (Hình 1). Hình 1 Phân bố các trạm mưa trên lưu vực sông Hồng2.2. Phương pháp tiếp cận toán trường mưa phân tích. Cơ sở lý thuyết của phương pháp 3DVar là tính toán cực tiểu của2.2.1. Phương pháp đồng hóa số liệu hàm giá (J) bằng cách sử dụng vòng lặp sao cho Đồng hóa số liệu là thuật ngữ được sử dụng vi phân ∇ J(x)=0 [8]. Cụ thể:cho mục đích tổng hợp các nguồn thông tin/ Hàm giádữ liệu khác nhau để đưa ra trạng thái tốt nhất J ( x ) = ( x − xb ) B −1 ( x − xb ) + ( y − H [ x ]) R −1 ( y − H [ x ]) (1) T Tcủa một hệ thống hoặc một trường giá trị nào và vi phân hàm giáđó [3]. Cho tới nay, nhiều phương pháp đồng ∇J ( = x ) 2 B −1 ( x − xb ) − 2 H T R −1 ( y − H [ x ]) (2)hóa số liệu đã được giới thiệu và ứng dụng rộng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mưa vệ tinh Phương pháp 3DVar Khí tượng thủy văn Công cụ hỗ trợ dự báo Delft-FEWS Đồng hóa 3DVarTài liệu liên quan:
-
Thực trạng và giải pháp trong phân cấp hoạt động dự báo, cảnh báo khí tượng thủy văn
12 trang 257 0 0 -
17 trang 233 0 0
-
Tìm hiểu cơ sở lý thuyết hàm ngẫu nhiên và ứng dụng trong khí tượng thủy văn: Phần 1
103 trang 188 0 0 -
84 trang 152 1 0
-
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ XÁC ĐỊNH CÁC GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG
88 trang 144 0 0 -
Đề tài Nghiên cứu xác định front trong toàn khu vực biển Đông
74 trang 141 0 0 -
11 trang 135 0 0
-
Báo cáo: Luận chứng kinh tế kỹ thuật-Điều kiện tự nhiên các địa điểm
99 trang 122 0 0 -
Nghiên cứu chế độ mưa, nhiệt tại vùng biển Vịnh Bắc Bộ từ dữ liệu vệ tinh
10 trang 111 0 0 -
12 trang 105 0 0