Động kinh và cách kiểm soát
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 111.34 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Động kinh là một bệnh phổ biến ở nước ta và nhiều nước trên thế giới. Tỷ lệ động kinh vào khoảng 0,5-1% dân số. Biểu hiện bệnh? Động kinh là sự rối loạn chức năng thần kinh trung ương theo từng cơn do sự phóng điện đột ngột, quá mức của các tế bào thần kinh. Ghi lại hoạt động điện trong động kinh người ta thấy có sự xuất hiện hàng loạt, lan tỏa và mạnh mẽ các sóng điện sinh học của các tế bào thần kinh trên toàn bộ vỏ não. Bệnh có đặc trưng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Động kinh và cách kiểm soát Động kinh và cách kiểm soát Động kinh là một bệnh phổ biến ở nước ta và nhiều nước trên thế giới.Tỷ lệ động kinh vào khoảng 0,5-1% dân số. Biểu hiện bệnh? Động kinh là sự rối loạn chức năng thần kinh trung ương theo từngcơn do sự phóng điện đột ngột, quá mức của các tế bào thần kinh. Ghi lạihoạt động điện trong động kinh người ta thấy có sự xuất hiện hàng loạt, lantỏa và mạnh mẽ các sóng điện sinh học của các tế bào thần kinh trên toàn bộvỏ não. Bệnh có đặc trưng là xuất hiện theo từng cơn ngắn, kéo dài từ vàigiây đến vài phút, cơn có tính chất định hình, cơn sau giống hệt cơn trước,xảy ra đột ngột không kịp đề phòng. Bệnh được biểu hiện bằng các rối loạnchức năng thần kinh trung ương đi kèm theo đó là tình trạng mất ý thức củabệnh nhân sau cơn. Mặc dù có nhiều biểu hiện khác nhau nhưng mọi loại động kinh vàogiai đoạn nặng đều có một biểu hiện giống nhau và đều dẫn đến các cơn cogiật điển hình mà chúng được gọi là các cơn co giật động kinh. Chúng đượcbiểu hiện rất có trình tự như sau: Ban đầu là các triệu chứng đi trước như sựthay đổi đột ngột về tính tình cáu kỉnh, thiếu tập trung, tự nhiên bất thần, lơđễnh. Tiếp theo ngay sau đó là một cơn co cứng cơ hầu họng, người bệnh tựnhiên thét lên hoặc ú ớ to ở trong miệng. Sau tiếng thét này, người bệnh rơivào trạng thái co cứng và giật, tay thì hơi gấp vào cơ thể, chân thì duỗithẳng, toàn thân co giật từng cơn liên hồi. Sau đó thì tay giật giật liên tục,từng nhịp, lúc đầu chậm, lúc sau nhanh dần và cuối cùng thì thưa dần rồi mấthẳn. Da toàn thân và nhất là da mặt có biểu hiện tím tái. Cuối cùng, cơ thểngừng co giật hoàn toàn và trở nên mềm, người bệnh đi vào giấc ngủ sâu.Một cơn điển hình bao giờ cũng trải qua các giai đoạn tuần tự như thế. Điềuđặc biệt là khi bệnh nhân thức dậy sau cơn thường không thể nhớ mình đãlàm gì, có biểu hiện ra sao, họ sẽ không thể hiểu được tại sao mình lại ngủdưới nền nhà, dưới lòng đường hay bất cứ chỗ nào mà người bệnh bị lên cơnđộng kinh. Nguyên nhân gây bệnh Không phải tự nhiên xuất hiện động kinh nhưng cũng không phải mọitrường hợp động kinh người ta đều tìm được nguyên nhân. Những động kinhmà tìm được nguyên nhân gây bệnh được gọi là động kinh thứ phát. Hiệnnay, người ta thấy tỷ lệ bệnh động kinh không có nguyên nhân chiếm tới30%, động kinh căn nguyên ẩn tức là loại sẽ tìm được nguyên nhân về sauchiếm tới 60%. Như thế có nghĩa là có tới 90% bệnh động kinh khó có thểkiểm soát vĩnh viễn vì chúng ta không tìm được nguyên nhân đích xác. Và vìvậy chúng ta không có biện pháp y học nào để giải quyết triệt để nhữngtrường hợp này. Chỉ có khoảng 10% bệnh động kinh t ìm được nguyên nhângây bệnh và có thể kiểm soát được nhờ vào giải quyết triệt để nguyên nhânnày. Các nguyên nhân thường gặp của động kinh bao gồm: những rối loạnvề di truyền từ bố mẹ có thể gây động kinh cho con cái ngay từ lúc mới sinhra, các chấn thương sọ não do tác động can thiệp của các thủ thuật sản khoanhư fóc-xép (forceps) cũng có thể gây ra động kinh, các chấn thương sọ nãodo tai nạn giao thông, do tai nạn lao động cũng sẽ gây động kinh trầm trọng.Sự phục hồi thần kinh ở những đối tượng này có thể tốt ngay sau khi ra việnnhưng sẽ có nguy cơ phát bệnh ở những năm về sau, đặc biệt là ở nhữngngười bị chấn thương nặng như vỡ sọ, lún sọ. U não cũng là một nguyênnhân thường gặp của động kinh. Có đến một nửa số bệnh nhân bị u não xuấthiện triệu chứng động kinh hoặc có biểu hiện động kinh, đặc biệt những khốiu vùng vỏ não. Các di chứng của viêm não, viêm màng não, kén sán nãocũng có thể gây động kinh. Nhất là những trường hợp bị viêm não, viêmmàng não ở thời kỳ sơ sinh với bệnh mức độ nặng như sốt cao, hôn mê cónguy cơ động kinh ở thời kỳ trẻ em và cả thời kỳ trưởng thành. Bệnh động kinh dù là loại có tìm được nguyên nhân hay không tìmđược nguyên nhân thì chúng đều gây ra những tai biến và biến chứng nhưnhau. Những tai biến có thể gặp đó là chậm phát triển tâm thần nếu xuất hiệnở trẻ em, gây trở ngại về mặt tâm lý xã hội nếu động kinh xuất hiện ở tuổitrưởng thành. Song, tai biến đáng ngại nhất có lẽ là các tai nạn dẫn đến tửvong. Chẳng hạn như tai nạn lao động, tai nạn giao thông có thể gây nguyhiểm đến tính mạng. Vì vậy, chúng ta cần kiểm soát động kinh càng sớmcàng tốt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Động kinh và cách kiểm soát Động kinh và cách kiểm soát Động kinh là một bệnh phổ biến ở nước ta và nhiều nước trên thế giới.Tỷ lệ động kinh vào khoảng 0,5-1% dân số. Biểu hiện bệnh? Động kinh là sự rối loạn chức năng thần kinh trung ương theo từngcơn do sự phóng điện đột ngột, quá mức của các tế bào thần kinh. Ghi lạihoạt động điện trong động kinh người ta thấy có sự xuất hiện hàng loạt, lantỏa và mạnh mẽ các sóng điện sinh học của các tế bào thần kinh trên toàn bộvỏ não. Bệnh có đặc trưng là xuất hiện theo từng cơn ngắn, kéo dài từ vàigiây đến vài phút, cơn có tính chất định hình, cơn sau giống hệt cơn trước,xảy ra đột ngột không kịp đề phòng. Bệnh được biểu hiện bằng các rối loạnchức năng thần kinh trung ương đi kèm theo đó là tình trạng mất ý thức củabệnh nhân sau cơn. Mặc dù có nhiều biểu hiện khác nhau nhưng mọi loại động kinh vàogiai đoạn nặng đều có một biểu hiện giống nhau và đều dẫn đến các cơn cogiật điển hình mà chúng được gọi là các cơn co giật động kinh. Chúng đượcbiểu hiện rất có trình tự như sau: Ban đầu là các triệu chứng đi trước như sựthay đổi đột ngột về tính tình cáu kỉnh, thiếu tập trung, tự nhiên bất thần, lơđễnh. Tiếp theo ngay sau đó là một cơn co cứng cơ hầu họng, người bệnh tựnhiên thét lên hoặc ú ớ to ở trong miệng. Sau tiếng thét này, người bệnh rơivào trạng thái co cứng và giật, tay thì hơi gấp vào cơ thể, chân thì duỗithẳng, toàn thân co giật từng cơn liên hồi. Sau đó thì tay giật giật liên tục,từng nhịp, lúc đầu chậm, lúc sau nhanh dần và cuối cùng thì thưa dần rồi mấthẳn. Da toàn thân và nhất là da mặt có biểu hiện tím tái. Cuối cùng, cơ thểngừng co giật hoàn toàn và trở nên mềm, người bệnh đi vào giấc ngủ sâu.Một cơn điển hình bao giờ cũng trải qua các giai đoạn tuần tự như thế. Điềuđặc biệt là khi bệnh nhân thức dậy sau cơn thường không thể nhớ mình đãlàm gì, có biểu hiện ra sao, họ sẽ không thể hiểu được tại sao mình lại ngủdưới nền nhà, dưới lòng đường hay bất cứ chỗ nào mà người bệnh bị lên cơnđộng kinh. Nguyên nhân gây bệnh Không phải tự nhiên xuất hiện động kinh nhưng cũng không phải mọitrường hợp động kinh người ta đều tìm được nguyên nhân. Những động kinhmà tìm được nguyên nhân gây bệnh được gọi là động kinh thứ phát. Hiệnnay, người ta thấy tỷ lệ bệnh động kinh không có nguyên nhân chiếm tới30%, động kinh căn nguyên ẩn tức là loại sẽ tìm được nguyên nhân về sauchiếm tới 60%. Như thế có nghĩa là có tới 90% bệnh động kinh khó có thểkiểm soát vĩnh viễn vì chúng ta không tìm được nguyên nhân đích xác. Và vìvậy chúng ta không có biện pháp y học nào để giải quyết triệt để nhữngtrường hợp này. Chỉ có khoảng 10% bệnh động kinh t ìm được nguyên nhângây bệnh và có thể kiểm soát được nhờ vào giải quyết triệt để nguyên nhânnày. Các nguyên nhân thường gặp của động kinh bao gồm: những rối loạnvề di truyền từ bố mẹ có thể gây động kinh cho con cái ngay từ lúc mới sinhra, các chấn thương sọ não do tác động can thiệp của các thủ thuật sản khoanhư fóc-xép (forceps) cũng có thể gây ra động kinh, các chấn thương sọ nãodo tai nạn giao thông, do tai nạn lao động cũng sẽ gây động kinh trầm trọng.Sự phục hồi thần kinh ở những đối tượng này có thể tốt ngay sau khi ra việnnhưng sẽ có nguy cơ phát bệnh ở những năm về sau, đặc biệt là ở nhữngngười bị chấn thương nặng như vỡ sọ, lún sọ. U não cũng là một nguyênnhân thường gặp của động kinh. Có đến một nửa số bệnh nhân bị u não xuấthiện triệu chứng động kinh hoặc có biểu hiện động kinh, đặc biệt những khốiu vùng vỏ não. Các di chứng của viêm não, viêm màng não, kén sán nãocũng có thể gây động kinh. Nhất là những trường hợp bị viêm não, viêmmàng não ở thời kỳ sơ sinh với bệnh mức độ nặng như sốt cao, hôn mê cónguy cơ động kinh ở thời kỳ trẻ em và cả thời kỳ trưởng thành. Bệnh động kinh dù là loại có tìm được nguyên nhân hay không tìmđược nguyên nhân thì chúng đều gây ra những tai biến và biến chứng nhưnhau. Những tai biến có thể gặp đó là chậm phát triển tâm thần nếu xuất hiệnở trẻ em, gây trở ngại về mặt tâm lý xã hội nếu động kinh xuất hiện ở tuổitrưởng thành. Song, tai biến đáng ngại nhất có lẽ là các tai nạn dẫn đến tửvong. Chẳng hạn như tai nạn lao động, tai nạn giao thông có thể gây nguyhiểm đến tính mạng. Vì vậy, chúng ta cần kiểm soát động kinh càng sớmcàng tốt.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Động kinh kiến thức y học bệnh thường gặp thức ăn tốt cho cơ thể tài liệu y khoaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 174 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 148 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 123 0 0 -
4 trang 103 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 98 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 75 1 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 75 0 0 -
2 trang 56 0 0
-
4 trang 51 0 0
-
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 48 0 0