ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
Số trang: 24
Loại file: doc
Dung lượng: 451.50 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác, kết quả là truyền gia tốc chovật hoặc làm vật bị biến dạng. Tổng hợp lực là thay thế nhiều lực tác dụng đồng thời vào một vật bằng một lực có tác dụnggiống hệt như tác dụng của toàn bộ những lực ấy.Quy tắc hình bình hành (HBH): Hợp của hai lực đồng quy được biểu diễn bằng đường chéo (từđiểm đồng quy) của HBH mà hai cạnh là những vec tơ biểu diễn hai lực thành phần....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂMĐộng học chất điểm http://truongthuthua.edu.vn ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM LỰC. TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC 1. Khái niệm về lực: Lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác, kết quả là truyền gia tốc chovật hoặc làm vật bị biến dạng. 2. Tổng hợp lực Tổng hợp lực là thay thế nhiều lực tác dụng đồng thời vào một vật bằng một lực có tác dụnggiống hệt như tác dụng của toàn bộ những lực ấy. Quy tắc hình bình hành (HBH): Hợp của hai lực đồng quy được biểu diễn bằng đường chéo (từđiểm đồng quy) của HBH mà hai cạnh là những vec tơ biểu diễn hai lực thành phần. F = F1 + F2 3. Phương pháp tích lực: - Phân tích lực là thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực tác dụng đồng thời và có tác dụnggiống hệt như lực ấy. - Lưu ý : một lực có thể phân tích thành hai lực thành phần theo nhiều cách khác nhau tùy theoyêu cầu của bài toán. BA ĐỊNH LUẬT NEWTON 1. Định luật I Newton a. Định luật: Một vật sẽ đứng yên hay chuyển động thẳng đều nếu không chịu một lực nào tác dụng, hoặcnếu các lực tác dụng vào nó cân bằng nhau. b. Quán tính: Quán tính là tính chất của mọi vật bảo toàn vận tốc của mình khi không chịu lực nào tác dụnghoặc khi chịu tác dụng của những lực cân bằng nhau. Do vậy định luật I Newton còn gọi là định luật quán tính và chuyển động thẳng đều gọi làchuyển động do quán tính. 2. Định luật II Newton: a. Định luật:Vectơ gia tốc của một vật luôn cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của vectơ gia tốc tỷ lệ thuận với độ lớn của lự và tỷ lệ ngịch với khối lượng cuả vật. c F 1 F F b. Biểu thức: a = hay a= m m Fhl Nếu có nhiều lực tác dụng lên vật: a = với Fhl = F1 + F2 m O Fhl : được xác định bằng quy tắc tổng hợp vectơ. Fhl c. Cách biểu diễn lực Lực được biểu diễn bằng một vectơ. Vectơ lực có: - Gốc chỉ điểm đặt của lực. F2 - Phương và chiều chỉ phương và chiều của vectơ gia tốc mà lực gây ra cho vật. - Độ dài chỉ độ lớn của lực theo một tỷ lệ xích chọn trước. d. Đơn vị lực: Nếu a=1m/s2, m=1kg thì F=1N: Newton là lực truyền cho một khối lượng 1kg một gia tốc 1m/s2. 1Động học chất điểm http://truongthuthua.edu.vn đ. Khối lượng - Khối lượng là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật. - Khối lượng là một đại lượng vô hướng dương và không đổi đối với mỗi vật. - Khối lượng có tính chất cộng được. e. Điều kiện cân bằng của chất điểm. Điều kiện cân bằng của chất điểm là hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên nó bằng không. Fhl = 0 f. Trọng lực và trọng lượng - Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật, gây cho chúng gia tốc rơi tự do g, kí hiệu là P . Ở gần mặt đất, trong lực có phương thẳng đứng, chiều từ trên hướng xuống và đặt vào mộtđiểm gọi là trọng tâm cuả vật. - Trong lượng của vật là độ lớn của trong lực tác dụng lên vật, kí hiệu là P. Trong lượng của vậtđược đo bằng lực kế và có biểu thức P = mg. 3. Định luật III Newton a. Định luật Những lực tương tác giữa 2 vật là hai lực trực đối, nghĩa là cùng độ lớn, cùng giá nhưng ngượcchiều uu u uu F21 = − F12 b. Lực và phản lực - Trong hai lực F21 và F12 , nếu gọi F12 là lực, thì gọi F21 là phản lực.- Đặc điểm của lực và phản lực: Lực và phản lực luôn luôn xuất hiện và mất đi đồng thời. Lực và phản lực bao giờ cũng cùng loại. Lực và phản lực không cân bằng nhau vì chúng đặt vào hai vật khác nhau. LỰC HẤP DẪN 1. Định luật vạn vật hấp dẫn: - Lực hấp dẫn là lực hút giữa hai vật bất kỳ. u u - Định luật vạn vật hấp dẫn: “Lực hấp dẫn giữa hai vật (coi m F 1 F 2mnhư chất điểm) tỉ lệ thuận với tích của hai khối lượng của 1 2chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng”. mm r F = G 12 2 r G = 6,67.10-11N.m2/kg2 : hằng số hấp dẫn (như nhau cho mọi vật chất). 2. Trong lực là một trường hợp riêng của lực hấp dẫn Trọng lực mà Trái Đất tác dụng lên vật chính là lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vật đó. Xét một vật có khối lượng m ở độ cao h so với mặt đất. Gọi M, R lần lượt là khối lượng và bánkính của Trái Đất. Mm Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vật m là: Fhd = G ( R + h)2 . Trọng lực tác dụng lên vật: P = mg . M GM Với P = Fhd => g = G ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂMĐộng học chất điểm http://truongthuthua.edu.vn ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM LỰC. TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC 1. Khái niệm về lực: Lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác, kết quả là truyền gia tốc chovật hoặc làm vật bị biến dạng. 2. Tổng hợp lực Tổng hợp lực là thay thế nhiều lực tác dụng đồng thời vào một vật bằng một lực có tác dụnggiống hệt như tác dụng của toàn bộ những lực ấy. Quy tắc hình bình hành (HBH): Hợp của hai lực đồng quy được biểu diễn bằng đường chéo (từđiểm đồng quy) của HBH mà hai cạnh là những vec tơ biểu diễn hai lực thành phần. F = F1 + F2 3. Phương pháp tích lực: - Phân tích lực là thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực tác dụng đồng thời và có tác dụnggiống hệt như lực ấy. - Lưu ý : một lực có thể phân tích thành hai lực thành phần theo nhiều cách khác nhau tùy theoyêu cầu của bài toán. BA ĐỊNH LUẬT NEWTON 1. Định luật I Newton a. Định luật: Một vật sẽ đứng yên hay chuyển động thẳng đều nếu không chịu một lực nào tác dụng, hoặcnếu các lực tác dụng vào nó cân bằng nhau. b. Quán tính: Quán tính là tính chất của mọi vật bảo toàn vận tốc của mình khi không chịu lực nào tác dụnghoặc khi chịu tác dụng của những lực cân bằng nhau. Do vậy định luật I Newton còn gọi là định luật quán tính và chuyển động thẳng đều gọi làchuyển động do quán tính. 2. Định luật II Newton: a. Định luật:Vectơ gia tốc của một vật luôn cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của vectơ gia tốc tỷ lệ thuận với độ lớn của lự và tỷ lệ ngịch với khối lượng cuả vật. c F 1 F F b. Biểu thức: a = hay a= m m Fhl Nếu có nhiều lực tác dụng lên vật: a = với Fhl = F1 + F2 m O Fhl : được xác định bằng quy tắc tổng hợp vectơ. Fhl c. Cách biểu diễn lực Lực được biểu diễn bằng một vectơ. Vectơ lực có: - Gốc chỉ điểm đặt của lực. F2 - Phương và chiều chỉ phương và chiều của vectơ gia tốc mà lực gây ra cho vật. - Độ dài chỉ độ lớn của lực theo một tỷ lệ xích chọn trước. d. Đơn vị lực: Nếu a=1m/s2, m=1kg thì F=1N: Newton là lực truyền cho một khối lượng 1kg một gia tốc 1m/s2. 1Động học chất điểm http://truongthuthua.edu.vn đ. Khối lượng - Khối lượng là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật. - Khối lượng là một đại lượng vô hướng dương và không đổi đối với mỗi vật. - Khối lượng có tính chất cộng được. e. Điều kiện cân bằng của chất điểm. Điều kiện cân bằng của chất điểm là hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên nó bằng không. Fhl = 0 f. Trọng lực và trọng lượng - Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật, gây cho chúng gia tốc rơi tự do g, kí hiệu là P . Ở gần mặt đất, trong lực có phương thẳng đứng, chiều từ trên hướng xuống và đặt vào mộtđiểm gọi là trọng tâm cuả vật. - Trong lượng của vật là độ lớn của trong lực tác dụng lên vật, kí hiệu là P. Trong lượng của vậtđược đo bằng lực kế và có biểu thức P = mg. 3. Định luật III Newton a. Định luật Những lực tương tác giữa 2 vật là hai lực trực đối, nghĩa là cùng độ lớn, cùng giá nhưng ngượcchiều uu u uu F21 = − F12 b. Lực và phản lực - Trong hai lực F21 và F12 , nếu gọi F12 là lực, thì gọi F21 là phản lực.- Đặc điểm của lực và phản lực: Lực và phản lực luôn luôn xuất hiện và mất đi đồng thời. Lực và phản lực bao giờ cũng cùng loại. Lực và phản lực không cân bằng nhau vì chúng đặt vào hai vật khác nhau. LỰC HẤP DẪN 1. Định luật vạn vật hấp dẫn: - Lực hấp dẫn là lực hút giữa hai vật bất kỳ. u u - Định luật vạn vật hấp dẫn: “Lực hấp dẫn giữa hai vật (coi m F 1 F 2mnhư chất điểm) tỉ lệ thuận với tích của hai khối lượng của 1 2chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng”. mm r F = G 12 2 r G = 6,67.10-11N.m2/kg2 : hằng số hấp dẫn (như nhau cho mọi vật chất). 2. Trong lực là một trường hợp riêng của lực hấp dẫn Trọng lực mà Trái Đất tác dụng lên vật chính là lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vật đó. Xét một vật có khối lượng m ở độ cao h so với mặt đất. Gọi M, R lần lượt là khối lượng và bánkính của Trái Đất. Mm Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vật m là: Fhd = G ( R + h)2 . Trọng lực tác dụng lên vật: P = mg . M GM Với P = Fhd => g = G ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
động lực học chất điểm lực tổng hợp phân tích lực ba định luật newton Phương pháp tích lựcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Cơ học ứng dụng: Bài tập (In lần thứ tư có sửa chữa và bổ sung): Phần 1
126 trang 138 0 0 -
28 trang 61 0 0
-
Bài giảng Vật lý 1 - Chương 1.2: Động lực học chất điểm
14 trang 58 0 0 -
Bài giảng Cơ học lý thuyết: Chương 8 - Huỳnh Vinh
10 trang 40 0 0 -
Bài giảng Vật lý 1 và thí nghiệm: Phần 1
116 trang 34 0 0 -
Bài giảng Vật lý đại cương 1 - Chương 2: Động lực học chất điểm (PGS. TS Đỗ Ngọc Uấn)
26 trang 33 0 0 -
Giáo trình Vật lý đại cương: Phần 1 - Đỗ Quang Trung (chủ biên)
145 trang 33 0 0 -
Bài giảng Vật lý đại cương: Chương 3.1 - Phạm Đỗ Chung
20 trang 32 0 0 -
Giáo trình Vật lý đại cương (Dành cho sinh viên ngành Y - Dược): Phần 1
108 trang 26 0 0 -
Bài giảng Cơ học kỹ thuật: Chương 1 - Phạm Thành Chung
27 trang 24 0 0