Động lực học tập của sinh viên ở các Trường Đại học tại khu vực Tp. Hồ Chí Minh
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 236.37 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu khoa học này được thực hiện nhằm tìm ra các yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tập. Dữ liệu được thu thập từ bảng câu hỏi khảo sát với kết quả thu về có 240 bảng câu hỏi hợp lệ. Dữ liệu được phân tích qua phần mềm SPSS 20.0. Các thang đo lần lượt được đánh giá độ tin cậy, phân tích nhân tố khám phá, xây dựng mô hình hồi quy. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Động lực học tập của sinh viên ở các Trường Đại học tại khu vực Tp. Hồ Chí Minh ĐỘNG LỰC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI KHU VỰC TP. HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thụy Trúc Anh, Nguyễn Thị Kim Khuê, Chu Thị Thu Thủy Khoa Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Lê Thị Bích DiệpTÓM TẮTĐề tài nghiên cứu khoa học này được thực hiện nhằm tìm ra các yếu tố ảnh hưởng đến động lựchọc tập. Dữ liệu được thu thập từ bảng câu hỏi khảo sát với kết quả thu về có 240 bảng câu hỏihợp lệ. Dữ liệu được phân tích qua phần mềm SPSS 20.0. Các thang đo lần lượt được đánh giá độtin cậy, phân tích nhân tố khám phá, xây dựng mô hình hồi quy. Kết quả có 2 yếu tố ảnh hưởngđến động lực học tập là (1) Chất lượng giảng viên; (2) Ý chí bản thân. Từ đó, tìm ra những phươngpháp khắc phục và cải thiện bản thân cho sinh viên, hỗ trợ nhà trường có một số chính sách vàchương trình đào tạo phù hợp nâng cao chất lượng giảng dạy và động lực học tập cho sinh viên.Từ khóa: Đại học, động lực, học tập, sinh viên, TP. Hồ Chí Minh.1 ĐẶT VẤN ĐỀNhững vấn đề trong giáo dục nói chung và giáo dục đại học nói riêng luôn là những đề tài nóngbỏng thu hút sự chú ý của toàn xã hội. Đặc biệt là trong xu thế toàn cầu ngày nay thì giáo dục đượcnhìn nhận là một loại hình dịch vụ đặc biệt. Trước đây, giáo dục ở Việt Nam được xem như một hoạtđộng sự nghiệp đào tạo con người mang tính phi lợi nhuận nhưng qua một thời gian dài chịu sựảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài, đặc biệt là tác động của nền kinh tế thị trường đã khiến chotính chất của hoạt động này không còn thuần túy là một phúc lợi công mà dần thay đổi thành dịchvụ giáo dục trong đó các trường học là đơn vị cung cấp dịch vụ còn phụ huynh và sinh viên chính lànhững khách hàng chủ yếu.Song song với việc chuyển từ hoạt động phúc lợi công sang dịch vụ công và tư, một thị trường giáodục dần dần hình thành và phát triển trong đó các hoạt động trao đổi diễn ra khắp nơi, tăng mạnhcả về số lượng lẫn hình thức. Từ đó nảy sinh các vấn đề như chất lượng giáo dục kém, sinh viên ratrường không đáp ứng được nhu cầu nguồn nhân lực có chất lượng ngày càng cao của nền kinh tế.Vì vậy, trong lĩnh vực giáo dục việc đánh giá chất lượng giáo dục của nhà trường và chất lượng họctập của sinh viên đang trở nên hết sức cần thiết hiện nay.Khi cung và cầu về đào tạo đại học tăng lên thì chất lượng học tập càng được đem ra phân tíchnhiều hơn. Bên cạnh đó, người học có nhiều sự lựa chọn hơn trong việc chọn nơi để học tập.Ngược lại, mức độ cạnh tranh giữa các Trường Đại học ngày càng cao hơn. Với bối cảnh này, đểthu hút người học tốt hơn, các Trường Đại học, buộc phải quan tâm nhiều hơn về chất lượng giáodục và chất lượng học tập bởi vì sinh viên là kênh truyền thông hiệu quả cho trường. Chất lượng1894học tập của sinh viên sẽ tác động mạnh mẽ lên danh tiếng, doanh thu và việc thực hiện các mụctiêu chiến lược của trường. Chính vì vậy, chất lượng học tập của sinh viên cũng có thể được coi làthước đo đánh giá chất lượng giáo dục, là yếu tố quan trọng cho sự tồn tại và phát triển của tổchức giáo dục.Người học, hay là sinh viên đang phải đứng trước băn khoăn về những câu hỏi rằng bản thân cóthực sự cảm thấy thích thú khi đến trường, đồng thời cố gắng tìm ra phương hướng để cải thiện vànâng cao chất lượng học tập. Từ đó có thể tìm được những yếu tố để phát huy và áp dụng chúngvào con đường học vấn nhằm nâng cao chất lượng của ‚tầng lớp lao động có trình độ cao‛ trongthời đại công nghệ số.Bên cạnh đó, động lực học tập đã được nghiên cứu rất nhiều, ở nhiều lĩnh vực khác nhau. Tại ViệtNam, vấn đề này cũng được nhiều chuyên gia quan tâm nghiên cứu. Tuy nhiên, trong giáo dục, cácnghiên cứu phần lớn đo lường sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo tại trườngmà ít chú ý đến động lực học tập của sinh viên. Bởi vì, để có được động lực học tập là cả một quátrình hình thành và phát triển lâu dài ở nhiều khía cạnh mới có được. Động lực học tập chính là yếutố định hướng, thúc đẩy hoạt động học tập, nó phản ánh đối tượng có khả năng thỏa mãn nhu cầuchiếm lĩnh tri thức của người học. Nhờ có động lực học tập sẽ giúp người học luôn nỗ lực, khắc phụctrở ngại từ bên ngoài để đạt nguyện vọng mà mình đã đặt ra. Nó giúp người học duy trì hứng thúvà ham muốn học hỏi, tìm kiếm, nghiên cứu, vượt qua những trở ngại khó khăn để đạt được nhữngmục tiêu về tri thức.Trên cơ sở đó, nhóm nghiên cứu quyết định thực hiện đề tài nghiên cứu: ‚Động lực học tập củasinh viên TP.HCM‛ để thấy rõ được mức độ hài lòng của sinh viên về chất lượng Trường Đại họccũng như phân tích sâu hơn về các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng học tập, dẫn đến mức độhứng thú của sinh viên đối với việc đến Trường Đại học tại khu vực TP.HCM. Từ những phân tíchđó nhóm nghiên cứu sẽ đưa ra một số chiến lược cũng như các ph ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Động lực học tập của sinh viên ở các Trường Đại học tại khu vực Tp. Hồ Chí Minh ĐỘNG LỰC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI KHU VỰC TP. HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thụy Trúc Anh, Nguyễn Thị Kim Khuê, Chu Thị Thu Thủy Khoa Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Lê Thị Bích DiệpTÓM TẮTĐề tài nghiên cứu khoa học này được thực hiện nhằm tìm ra các yếu tố ảnh hưởng đến động lựchọc tập. Dữ liệu được thu thập từ bảng câu hỏi khảo sát với kết quả thu về có 240 bảng câu hỏihợp lệ. Dữ liệu được phân tích qua phần mềm SPSS 20.0. Các thang đo lần lượt được đánh giá độtin cậy, phân tích nhân tố khám phá, xây dựng mô hình hồi quy. Kết quả có 2 yếu tố ảnh hưởngđến động lực học tập là (1) Chất lượng giảng viên; (2) Ý chí bản thân. Từ đó, tìm ra những phươngpháp khắc phục và cải thiện bản thân cho sinh viên, hỗ trợ nhà trường có một số chính sách vàchương trình đào tạo phù hợp nâng cao chất lượng giảng dạy và động lực học tập cho sinh viên.Từ khóa: Đại học, động lực, học tập, sinh viên, TP. Hồ Chí Minh.1 ĐẶT VẤN ĐỀNhững vấn đề trong giáo dục nói chung và giáo dục đại học nói riêng luôn là những đề tài nóngbỏng thu hút sự chú ý của toàn xã hội. Đặc biệt là trong xu thế toàn cầu ngày nay thì giáo dục đượcnhìn nhận là một loại hình dịch vụ đặc biệt. Trước đây, giáo dục ở Việt Nam được xem như một hoạtđộng sự nghiệp đào tạo con người mang tính phi lợi nhuận nhưng qua một thời gian dài chịu sựảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài, đặc biệt là tác động của nền kinh tế thị trường đã khiến chotính chất của hoạt động này không còn thuần túy là một phúc lợi công mà dần thay đổi thành dịchvụ giáo dục trong đó các trường học là đơn vị cung cấp dịch vụ còn phụ huynh và sinh viên chính lànhững khách hàng chủ yếu.Song song với việc chuyển từ hoạt động phúc lợi công sang dịch vụ công và tư, một thị trường giáodục dần dần hình thành và phát triển trong đó các hoạt động trao đổi diễn ra khắp nơi, tăng mạnhcả về số lượng lẫn hình thức. Từ đó nảy sinh các vấn đề như chất lượng giáo dục kém, sinh viên ratrường không đáp ứng được nhu cầu nguồn nhân lực có chất lượng ngày càng cao của nền kinh tế.Vì vậy, trong lĩnh vực giáo dục việc đánh giá chất lượng giáo dục của nhà trường và chất lượng họctập của sinh viên đang trở nên hết sức cần thiết hiện nay.Khi cung và cầu về đào tạo đại học tăng lên thì chất lượng học tập càng được đem ra phân tíchnhiều hơn. Bên cạnh đó, người học có nhiều sự lựa chọn hơn trong việc chọn nơi để học tập.Ngược lại, mức độ cạnh tranh giữa các Trường Đại học ngày càng cao hơn. Với bối cảnh này, đểthu hút người học tốt hơn, các Trường Đại học, buộc phải quan tâm nhiều hơn về chất lượng giáodục và chất lượng học tập bởi vì sinh viên là kênh truyền thông hiệu quả cho trường. Chất lượng1894học tập của sinh viên sẽ tác động mạnh mẽ lên danh tiếng, doanh thu và việc thực hiện các mụctiêu chiến lược của trường. Chính vì vậy, chất lượng học tập của sinh viên cũng có thể được coi làthước đo đánh giá chất lượng giáo dục, là yếu tố quan trọng cho sự tồn tại và phát triển của tổchức giáo dục.Người học, hay là sinh viên đang phải đứng trước băn khoăn về những câu hỏi rằng bản thân cóthực sự cảm thấy thích thú khi đến trường, đồng thời cố gắng tìm ra phương hướng để cải thiện vànâng cao chất lượng học tập. Từ đó có thể tìm được những yếu tố để phát huy và áp dụng chúngvào con đường học vấn nhằm nâng cao chất lượng của ‚tầng lớp lao động có trình độ cao‛ trongthời đại công nghệ số.Bên cạnh đó, động lực học tập đã được nghiên cứu rất nhiều, ở nhiều lĩnh vực khác nhau. Tại ViệtNam, vấn đề này cũng được nhiều chuyên gia quan tâm nghiên cứu. Tuy nhiên, trong giáo dục, cácnghiên cứu phần lớn đo lường sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo tại trườngmà ít chú ý đến động lực học tập của sinh viên. Bởi vì, để có được động lực học tập là cả một quátrình hình thành và phát triển lâu dài ở nhiều khía cạnh mới có được. Động lực học tập chính là yếutố định hướng, thúc đẩy hoạt động học tập, nó phản ánh đối tượng có khả năng thỏa mãn nhu cầuchiếm lĩnh tri thức của người học. Nhờ có động lực học tập sẽ giúp người học luôn nỗ lực, khắc phụctrở ngại từ bên ngoài để đạt nguyện vọng mà mình đã đặt ra. Nó giúp người học duy trì hứng thúvà ham muốn học hỏi, tìm kiếm, nghiên cứu, vượt qua những trở ngại khó khăn để đạt được nhữngmục tiêu về tri thức.Trên cơ sở đó, nhóm nghiên cứu quyết định thực hiện đề tài nghiên cứu: ‚Động lực học tập củasinh viên TP.HCM‛ để thấy rõ được mức độ hài lòng của sinh viên về chất lượng Trường Đại họccũng như phân tích sâu hơn về các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng học tập, dẫn đến mức độhứng thú của sinh viên đối với việc đến Trường Đại học tại khu vực TP.HCM. Từ những phân tíchđó nhóm nghiên cứu sẽ đưa ra một số chiến lược cũng như các ph ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Động lực học tập của sinh viên Động lực học tập Năng lực tự học Giáo dục đại học Chất lượng dạy học đại họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 218 1 0
-
171 trang 212 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 208 0 0 -
27 trang 192 0 0
-
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 167 1 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 155 0 0 -
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 155 0 0 -
200 trang 145 0 0
-
7 trang 139 0 0
-
Tiểu luận: So sánh giáo dục nghề nghiệp Hàn Quốc-Việt Nam
0 trang 136 0 0