Đồng nghĩa và đồng sở chỉ - những điểm đồng nhất và khác biệt
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 494.78 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đưa ra quan niệm về hiện tượng đồng nghĩa, từ đó phân biệt nó với hiện tượng đồng sở chỉ - một hiện tượng ngôn ngữ được sử dụng rất phổ biến nhưng chưa được các nhà nghiên cứu ngôn ngữ thống nhất về cách hiểu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đồng nghĩa và đồng sở chỉ - những điểm đồng nhất và khác biệtSố 12 (230)-2014NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG31NGÔN NGỮ HỌC VÀ VIỆT NGỮ HỌCĐỒNG NGHĨA VÀ ĐỒNG SỞ CHỈ NHỮNG ĐIỂM ĐỒNG NHẤT VÀ KHÁC BIỆTSYNONYMY AND CO-REFERENCE - SIMILARITIES AND DIFIRENCESNGUYỄN TÚ QUYÊN(TS; Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên)Abstract: Synonymy and co-reference have many characteristics in common; however, they shouldbe considered as two distinctive language phenomena. Essentially, synonymy is considered insemantics research while co-reference is considered in language usage research. Accurate distinction ofthe two research areas will offer a more comprehensive perspective of the two linguistic phenomenawhich are commonly used in daily life and literary works.Key words: Synonymy and co-reference; similarities; diffirence.Hiện tượng đồng nghĩa (synonymy)“thuộc vào loại những vấn đề có tính chất “cổđiển” của ngôn ngữ học” [12, 67] và “khôngmột cuốn sách ngôn ngữ học đại cương hay từvựng - ngữ nghĩa nào lại không đề cập đến”[12,67]. Tuy nhiên, việc nhiều nhà nghiên cứungôn ngữ dành “tâm sức” cho nó chưa phải làđã đem đến một lời giải thoả đáng về hiệntượng ngôn ngữ này.Trong khuôn khổ của bài viết, chúng tôikhông có ý định tìm hiểu một cách kĩ lưỡng vềhiện tượng đồng nghĩa mà chỉ dừng lại ở việcđưa ra quan niệm về nó, từ đó phân biệt nó vớihiện tượng đồng sở chỉ - một hiện tượng ngônngữ được sử dụng rất phổ biến nhưng chưađược các nhà nghiên cứu ngôn ngữ thống nhấtvề cách hiểu.1. Quan niệm về hiện tượng đồng nghĩavà hiện tượng đồng sở chỉHiện tượng đồng nghĩa là một khái niệm cónội dung rộng khắp. “Nó có thể xảy ra ở khắpcác cấp độ ngôn ngữ” [12,70]. Tuy nhiên, vấnđề được các nhà ngôn ngữ học quan tâm nhiềunhất chính là hiện tượng đồng nghĩa ở các đơnvị từ vựng. Có thể nói, đến nay chưa có mộtđịnh nghĩa chính thức được giới ngôn ngữ họcthống nhất về các đơn vị từ vựng đồng nghĩa.Đã có nhiều định nghĩa về vấn đề này. Xinxem: [3,197], [6,195], [12,96], [13,95],v.v…Nhìn chung, quan điểm về hiện tượngđồng nghĩa của các tác giả này không hoàn toàngiống nhau.Các tác giả như Đỗ Hữu Châu, Vũ ĐứcNghiệu, Nguyễn Đức Tồn quan niệm về hiệntượng đồng nghĩa từ vựng rất hẹp. Đó chỉ là“những từ tương đồng với nhau về nghĩa, khácnhau về âm thanh và phân biệt với nhau về mộtvài sắc thái phong cách nào đó hoặc đồng thờicả hai” [4;195]. Các từ này “thay thế được chonhau trong những ngôn cảnh giống nhau mà ýnghĩa chung của ngôn cảnh không bị thay đổivề cơ bản”. [3;197]. Và để nhận diện chúng, cóthể “sử dụng kết cấu đồng nhất “A là B” và đảolại “B và A”” [12,91]. Theo quan niệm đó thìchỉ những từ như chết, hy sinh, băng hà haynhững từ như ăn, xơi, chén, ngốn, v.v… mớiđược các tác giả này cho là đồng nghĩa.Trần Ngọc Thêm quan niệm rộng hơn[11,118 - 120]. Các đơn vị và biểu thức ngônngữ được tác giả coi là đồng nghĩa gồm 2 loại:Loại thứ nhất: Các đơn vị mà từ vựng họcquen gọi là nhóm đồng nghĩa thông thường,theo cách xác định như nhóm tác giả vừa đượcdẫn ở trên.Loại thứ hai: Tất cả các biểu thức ngôn ngữcùng sở chỉ một đối tượng cụ thể trong thực tế,ví dụ như các biểu thức người đàn bà lực điền,chị chàng con mọn trong Tắt đèn của Ngô Tất32NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNGTố được coi là đồng nghĩa vì cùng để chỉ nhânvật chị Dậu; hoặc các từ ngữ tác giả, nghệ sĩ.người nghệ sĩ, nhà nhiếp ảnh, chủ nhân củanhững bức ảnh về cảnh sương mù Sa Pa nổitiếng, chủ nhân của những hình ảnh chết đóinăm 1945... trong một tài liệu giới thiệu về cụVõ An Ninh (18/6/1907 - 4/6/ 2009) là đồngnghĩa với nhau, vì cùng chỉ về chính cụ VõAn Ninh.Quan điểm của chúng tôi dừng lại ở nhómtác giả đầu: coi là từ đồng nghĩa chỉ ở nhữngđơn vị từ vựng nào có mối liên hệ được xácđịnh về nghĩa theo hệ thống nội bộ củachúng. Chết, hi sinh và băng hà…; vợ và phunhân; đàn bà và phụ nữ là ba nhóm từ đồngnghĩa.Những hiện tượng đồng nghĩa lâm thờihoặc những biểu thức khác nhau về cấp độ cấutrúc nhưng cùng chỉ một sự vật trong thực tế,kiểu người đàn bà lực điền, chị chàng conmọn, chị Dậu có trong tác phẩm của Ngô TấtTố đã dẫn ở trên, không được chúng tôi xếpvào phạm trù các từ đồng nghĩa mà coi đó làcác hiện tượng của khu vực đồng sở chỉ.2. Phân biệt hiện tượng đồng nghĩa vàhiện tượng đồng sở chỉTừ quan niệm như trên, có thể nhận thấyhiện tượng đồng nghĩa và hiện tượng đồngsở chỉ có sự đồng nhất và khác biệt cơ bảnnhư sau:2.1. Những điểm đồng nhất cơ bản- Các yếu tố ngôn ngữ được coi là đồngnghĩa và đồng sở chỉ đều phải cùng chỉ mộtsự vật hay hiện tượng cụ thể có nghĩa xácđịnh. Ví dụ:+ Để chỉ một nhân vật cụ thể như ChíPhèo, Nam Cao dùng các cách gọi: hắn,mày, nó, cái thằng không cha không mẹ này,anh Chí, v.v... Các biểu thức khác nhau đượcdùng để chỉ nhân vật này được gọi là cácbiểu thức đồng sở chỉ.+Để chỉ một hành động cụ thể là đưa thứcăn vào miệng, nhai và nuốt xuống dạ dày, tacó các từ biểu thị như: ăn, xơi, đớp, hốc,v.v…Các từ này là các từ đồng nghĩa. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đồng nghĩa và đồng sở chỉ - những điểm đồng nhất và khác biệtSố 12 (230)-2014NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG31NGÔN NGỮ HỌC VÀ VIỆT NGỮ HỌCĐỒNG NGHĨA VÀ ĐỒNG SỞ CHỈ NHỮNG ĐIỂM ĐỒNG NHẤT VÀ KHÁC BIỆTSYNONYMY AND CO-REFERENCE - SIMILARITIES AND DIFIRENCESNGUYỄN TÚ QUYÊN(TS; Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên)Abstract: Synonymy and co-reference have many characteristics in common; however, they shouldbe considered as two distinctive language phenomena. Essentially, synonymy is considered insemantics research while co-reference is considered in language usage research. Accurate distinction ofthe two research areas will offer a more comprehensive perspective of the two linguistic phenomenawhich are commonly used in daily life and literary works.Key words: Synonymy and co-reference; similarities; diffirence.Hiện tượng đồng nghĩa (synonymy)“thuộc vào loại những vấn đề có tính chất “cổđiển” của ngôn ngữ học” [12, 67] và “khôngmột cuốn sách ngôn ngữ học đại cương hay từvựng - ngữ nghĩa nào lại không đề cập đến”[12,67]. Tuy nhiên, việc nhiều nhà nghiên cứungôn ngữ dành “tâm sức” cho nó chưa phải làđã đem đến một lời giải thoả đáng về hiệntượng ngôn ngữ này.Trong khuôn khổ của bài viết, chúng tôikhông có ý định tìm hiểu một cách kĩ lưỡng vềhiện tượng đồng nghĩa mà chỉ dừng lại ở việcđưa ra quan niệm về nó, từ đó phân biệt nó vớihiện tượng đồng sở chỉ - một hiện tượng ngônngữ được sử dụng rất phổ biến nhưng chưađược các nhà nghiên cứu ngôn ngữ thống nhấtvề cách hiểu.1. Quan niệm về hiện tượng đồng nghĩavà hiện tượng đồng sở chỉHiện tượng đồng nghĩa là một khái niệm cónội dung rộng khắp. “Nó có thể xảy ra ở khắpcác cấp độ ngôn ngữ” [12,70]. Tuy nhiên, vấnđề được các nhà ngôn ngữ học quan tâm nhiềunhất chính là hiện tượng đồng nghĩa ở các đơnvị từ vựng. Có thể nói, đến nay chưa có mộtđịnh nghĩa chính thức được giới ngôn ngữ họcthống nhất về các đơn vị từ vựng đồng nghĩa.Đã có nhiều định nghĩa về vấn đề này. Xinxem: [3,197], [6,195], [12,96], [13,95],v.v…Nhìn chung, quan điểm về hiện tượngđồng nghĩa của các tác giả này không hoàn toàngiống nhau.Các tác giả như Đỗ Hữu Châu, Vũ ĐứcNghiệu, Nguyễn Đức Tồn quan niệm về hiệntượng đồng nghĩa từ vựng rất hẹp. Đó chỉ là“những từ tương đồng với nhau về nghĩa, khácnhau về âm thanh và phân biệt với nhau về mộtvài sắc thái phong cách nào đó hoặc đồng thờicả hai” [4;195]. Các từ này “thay thế được chonhau trong những ngôn cảnh giống nhau mà ýnghĩa chung của ngôn cảnh không bị thay đổivề cơ bản”. [3;197]. Và để nhận diện chúng, cóthể “sử dụng kết cấu đồng nhất “A là B” và đảolại “B và A”” [12,91]. Theo quan niệm đó thìchỉ những từ như chết, hy sinh, băng hà haynhững từ như ăn, xơi, chén, ngốn, v.v… mớiđược các tác giả này cho là đồng nghĩa.Trần Ngọc Thêm quan niệm rộng hơn[11,118 - 120]. Các đơn vị và biểu thức ngônngữ được tác giả coi là đồng nghĩa gồm 2 loại:Loại thứ nhất: Các đơn vị mà từ vựng họcquen gọi là nhóm đồng nghĩa thông thường,theo cách xác định như nhóm tác giả vừa đượcdẫn ở trên.Loại thứ hai: Tất cả các biểu thức ngôn ngữcùng sở chỉ một đối tượng cụ thể trong thực tế,ví dụ như các biểu thức người đàn bà lực điền,chị chàng con mọn trong Tắt đèn của Ngô Tất32NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNGTố được coi là đồng nghĩa vì cùng để chỉ nhânvật chị Dậu; hoặc các từ ngữ tác giả, nghệ sĩ.người nghệ sĩ, nhà nhiếp ảnh, chủ nhân củanhững bức ảnh về cảnh sương mù Sa Pa nổitiếng, chủ nhân của những hình ảnh chết đóinăm 1945... trong một tài liệu giới thiệu về cụVõ An Ninh (18/6/1907 - 4/6/ 2009) là đồngnghĩa với nhau, vì cùng chỉ về chính cụ VõAn Ninh.Quan điểm của chúng tôi dừng lại ở nhómtác giả đầu: coi là từ đồng nghĩa chỉ ở nhữngđơn vị từ vựng nào có mối liên hệ được xácđịnh về nghĩa theo hệ thống nội bộ củachúng. Chết, hi sinh và băng hà…; vợ và phunhân; đàn bà và phụ nữ là ba nhóm từ đồngnghĩa.Những hiện tượng đồng nghĩa lâm thờihoặc những biểu thức khác nhau về cấp độ cấutrúc nhưng cùng chỉ một sự vật trong thực tế,kiểu người đàn bà lực điền, chị chàng conmọn, chị Dậu có trong tác phẩm của Ngô TấtTố đã dẫn ở trên, không được chúng tôi xếpvào phạm trù các từ đồng nghĩa mà coi đó làcác hiện tượng của khu vực đồng sở chỉ.2. Phân biệt hiện tượng đồng nghĩa vàhiện tượng đồng sở chỉTừ quan niệm như trên, có thể nhận thấyhiện tượng đồng nghĩa và hiện tượng đồngsở chỉ có sự đồng nhất và khác biệt cơ bảnnhư sau:2.1. Những điểm đồng nhất cơ bản- Các yếu tố ngôn ngữ được coi là đồngnghĩa và đồng sở chỉ đều phải cùng chỉ mộtsự vật hay hiện tượng cụ thể có nghĩa xácđịnh. Ví dụ:+ Để chỉ một nhân vật cụ thể như ChíPhèo, Nam Cao dùng các cách gọi: hắn,mày, nó, cái thằng không cha không mẹ này,anh Chí, v.v... Các biểu thức khác nhau đượcdùng để chỉ nhân vật này được gọi là cácbiểu thức đồng sở chỉ.+Để chỉ một hành động cụ thể là đưa thứcăn vào miệng, nhai và nuốt xuống dạ dày, tacó các từ biểu thị như: ăn, xơi, đớp, hốc,v.v…Các từ này là các từ đồng nghĩa. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Hiện tượng đồng nghĩa Hiện tượng đồng sở chỉ Ngôn ngữ học Ngôn ngữ Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương môn: Dẫn luận ngôn ngữ học - PGS.TS Vũ Đức Nghiệu
11 trang 593 2 0 -
6 trang 280 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 266 0 0 -
5 trang 232 0 0
-
10 trang 208 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 207 0 0 -
6 trang 195 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 189 0 0 -
8 trang 189 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 189 0 0