Động từ ngữ vi cầu khiến trong ca dao người Việt
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 449.58 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong ca dao của người Việt, các hành vi cầu khiến không sử dụng các động từ ngữ vi (ĐTNV) có tính áp đặt cao như: ra lệnh, đề nghị, cấm, yêu cầu mà thường sử dụng ĐTNV có tính áp đặt trung bình và thấp như: bảo, cho, khuyên, mời, nhờ, xin, van, lạy,... Bởi đặc trưng của ca dao rất ưa lối nói nhẹ nhàng, tế nhị, lịch sự nên không dùng các động từ có tính áp đặt cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Động từ ngữ vi cầu khiến trong ca dao người ViệtSố 8 (226)-2014NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG53NGÔN NGỮ HỌC VÀ VIỆT NGỮ HỌCĐỘNG TỪ NGỮ VI CẦU KHIẾNTRONG CA DAO NGƯỜI VIỆTTHE DIRECTIVE SPEECH ACT VERBS IN VIETNAMESE FOLK POETRYNGUYỄN THỊ HÀI(NCS; Học viện Khoa học Xã hội)Abstract: This paper mentions the realization and anlysis of the directive speech actverbs in Vietnamese folk poetry. Through research and analysis, the writer refers to 11directive speech act verbs in the Vietnamese folk poetry. These verbs were analyzed in manyaspects: communication, impose, availability, topic and expression.Key words: directive; speech act verb; Vietnamese folk poetry.1. Mở đầuCâu cầu khiến được Từ điển giải thích thuậtngữ ngôn ngữ học giải thích: “Câu cầu khiếncòn gọi là câu mệnh lệnh, câu biểu đạt yêu cầu,khuyên bảo, sai bảo, xin xỏ, thúc giục hànhđộng. Khi nói có ngữ điệu mệnh lệnh (thườngnhấn mạnh vào các từ ngữ mang nội dunglệnh). Khi viết ngữ điệu mệnh lệnh có thể đượcbiểu hiện bằng dấu chấm than đặt ở cuối câu.[9, 38-39].Diệp Quang Ban quan niệm: “Câu mệnhlệnh (còn gọi là câu cầu khiến) được dùng đểbày tỏ ý muốn nhờ hay bắt buộc người nghethực hiện điều được nêu lên trong câu, và cónhững dấu hiệu hình thức nhất định” [2,235].Khi nói đến câu cầu khiến là nói đến loạicâu được xác lập khi phân loại câu theo mụcđích nói, là khái niệm thuộc về ngữ pháp họcchưa gắn câu với thực tế giao tiếp. Còn hành vicầu khiến là một khái niệm thuộc về ngữ dụnghọc, gắn với hoàn cảnh giao tiếp cụ thể. Khigiao tiếp để đạt mục đích giao tiếp, người nóituỳ vào đối tượng, hoàn cảnh giao tiếp để sửdụng phát ngôn cho phù hợp. Người nói dùngcâu cầu khiến trực tiếp hay dùng câu cầu khiếngián tiếp để thể hiện hành vi cầu khiến trực tiếphoặc gián tiếp.Hành vi cầu khiến trực tiếp được phânthành hai loại: hành vi cầu khiến tường minhvà hành vi cầu khiến nguyên cấp. Hành vi cầukhiến tường minh được biểu đạt bằng các biểuthức chứa động từ ngữ vi (ĐTNV) có ý nghĩacầu khiến. Hành vi cầu khiến nguyên cấp đượcbiểu đạt bằng các biểu thức chứa nhóm phụ từtình thái cầu khiến, nhóm động từ tình thái cầukhiến, nhóm tiểu từ tình thái cầu khiến hoặcngữ điệu cầu khiến.Trong bài viết này, chúng tôi đề cập đếncác ĐTNV có ý nghĩa cầu khiến ở hành vicầu khiến tường minh trong ca dao ngườiViệt. ĐTNV là những động từ mà khi phátâm chúng ra là người nói thực hiện luôn cáihành vi ở lời do chúng biểu thị [3,97]. CácĐTNV cầu khiến khác nhau có khả năng hoạtđộng trong biểu thức câu khác nhau. Yếu tốquan trọng hàng đầu của các ĐTNV với vaitrò phương tiện tình thái cầu khiến là nội hàmphải có những nét nghĩa cầu khiến. Tức làphải chứa đựng ý muốn, nguyện vọng, yêucầu của người nói về một hành động, sự thayđổi mà người nghe sẽ thực hiện. Nội dungcầu khiến bao giờ cũng thể hiện sự áp đặt ýđịnh của người nói cho người nghe. Tùy vàotừng hành vi ngôn ngữ mà nghĩa áp đặt củacác động từ khác nhau. Vị thế giao tiếp củacác đối tượng tham gia giao tiếp giữ vai tròquan trọng trong việc sử dụng ĐTNV cầukhiến.54NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNGMột số tác giả ở ta đã nghiên cứu khá sâuvề các ĐTNV cầu khiến như Trần KimPhượng, Đào Thanh Lan, Chu Thị Thủy An,Vũ Thị Ngọc Hoa,… Theo Trần Kim Phượng,trong tiếng Việt có 20 ĐTNV có ý nghĩa cầukhiến: bảo, bắt, bắt buộc, buộc, can, cầu, cấm,cho, cho phép, chúc, đề nghị, khuyên, lạy, mời,nhờ, ra lệnh, van, xin, xin phép, yêu cầu [9,34]. Theo Đào Thanh Lan trong tiếng Việt có15 ĐTNV cầu khiến: ra lệnh, cấm, cho, chophép, yêu cầu, đề nghị, khuyên, nhờ, mời, cầu,chúc, xin, xin phép, van, lạy [6,389]. Chu ThịThủy An quan niệm trong tiếng Việt có 13ĐTNV cầu khiến: ra lệnh, yêu cầu, cấm, đềnghị, cho, cho phép, khuyên, mời, nhờ, xin, xinphép, van, lạy [1,34]. Theo Vũ Ngọc Hoa,trong văn bản hành chính có 12 ĐTNV cầukhiến: đề nghị, kiến nghị, mời, xin, nghiêmcấm, cấm, ra lệnh, chỉ thị, yêu cầu, đề nghị,cho, cho phép[4,59].Vận dụng những quan điểm của các tác giảđi trước vào nghiên cứu ca dao người Việt,chúng tôi thấy ở vị trí Vck có 11 ĐTNV có ýnghĩa cầu khiến. Đó là bảo, biểu, cho, khuyên,mời, nhờ, cậy, mượn, xin, van, lạy trong đó cóđộng từ biểu, bảo cùng chỉ hành vi khuyênbảo; cậy, mượn, nhờ cùng chỉ hành vi nhờ vả/nhờ cậy. Trong số các động từ này có động từcó thể tham gia nhiều biểu thức câu như xin,bảo, cho,…, nhưng có những động từ chỉ thamgia ở một dạng biểu thức câu như nhờ, cậy….Sau đây chúng tôi xin trình bày về các ĐTNVcầu khiến được sắp xếp theo tính áp đặt giảmdần.2. Động từ ngữ vi cầu khiến trong ca daongười Việt2.1. BảoTheo Từ điển tiếng Việt, bảo có ba nghĩanhưng chỉ nghĩa thứ (2) và (3) mới liên quanđến sắc thái cầu khiến. (1) nói điều gì vớingười dưới hoặc ngang hàng, (2) nói để làmtheo, sai khiến bắt phải làm nghe theo, làmtheo, (3) dạy dỗ, khuyên nhủ [9,38].Trong ca dao người Việt, động từ bảo có 17bài với nghĩa là nói để người khác nghe theo,Số 8 (226)-2014làm theo (4 bài) và khuyên nhủ, dạy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Động từ ngữ vi cầu khiến trong ca dao người ViệtSố 8 (226)-2014NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG53NGÔN NGỮ HỌC VÀ VIỆT NGỮ HỌCĐỘNG TỪ NGỮ VI CẦU KHIẾNTRONG CA DAO NGƯỜI VIỆTTHE DIRECTIVE SPEECH ACT VERBS IN VIETNAMESE FOLK POETRYNGUYỄN THỊ HÀI(NCS; Học viện Khoa học Xã hội)Abstract: This paper mentions the realization and anlysis of the directive speech actverbs in Vietnamese folk poetry. Through research and analysis, the writer refers to 11directive speech act verbs in the Vietnamese folk poetry. These verbs were analyzed in manyaspects: communication, impose, availability, topic and expression.Key words: directive; speech act verb; Vietnamese folk poetry.1. Mở đầuCâu cầu khiến được Từ điển giải thích thuậtngữ ngôn ngữ học giải thích: “Câu cầu khiếncòn gọi là câu mệnh lệnh, câu biểu đạt yêu cầu,khuyên bảo, sai bảo, xin xỏ, thúc giục hànhđộng. Khi nói có ngữ điệu mệnh lệnh (thườngnhấn mạnh vào các từ ngữ mang nội dunglệnh). Khi viết ngữ điệu mệnh lệnh có thể đượcbiểu hiện bằng dấu chấm than đặt ở cuối câu.[9, 38-39].Diệp Quang Ban quan niệm: “Câu mệnhlệnh (còn gọi là câu cầu khiến) được dùng đểbày tỏ ý muốn nhờ hay bắt buộc người nghethực hiện điều được nêu lên trong câu, và cónhững dấu hiệu hình thức nhất định” [2,235].Khi nói đến câu cầu khiến là nói đến loạicâu được xác lập khi phân loại câu theo mụcđích nói, là khái niệm thuộc về ngữ pháp họcchưa gắn câu với thực tế giao tiếp. Còn hành vicầu khiến là một khái niệm thuộc về ngữ dụnghọc, gắn với hoàn cảnh giao tiếp cụ thể. Khigiao tiếp để đạt mục đích giao tiếp, người nóituỳ vào đối tượng, hoàn cảnh giao tiếp để sửdụng phát ngôn cho phù hợp. Người nói dùngcâu cầu khiến trực tiếp hay dùng câu cầu khiếngián tiếp để thể hiện hành vi cầu khiến trực tiếphoặc gián tiếp.Hành vi cầu khiến trực tiếp được phânthành hai loại: hành vi cầu khiến tường minhvà hành vi cầu khiến nguyên cấp. Hành vi cầukhiến tường minh được biểu đạt bằng các biểuthức chứa động từ ngữ vi (ĐTNV) có ý nghĩacầu khiến. Hành vi cầu khiến nguyên cấp đượcbiểu đạt bằng các biểu thức chứa nhóm phụ từtình thái cầu khiến, nhóm động từ tình thái cầukhiến, nhóm tiểu từ tình thái cầu khiến hoặcngữ điệu cầu khiến.Trong bài viết này, chúng tôi đề cập đếncác ĐTNV có ý nghĩa cầu khiến ở hành vicầu khiến tường minh trong ca dao ngườiViệt. ĐTNV là những động từ mà khi phátâm chúng ra là người nói thực hiện luôn cáihành vi ở lời do chúng biểu thị [3,97]. CácĐTNV cầu khiến khác nhau có khả năng hoạtđộng trong biểu thức câu khác nhau. Yếu tốquan trọng hàng đầu của các ĐTNV với vaitrò phương tiện tình thái cầu khiến là nội hàmphải có những nét nghĩa cầu khiến. Tức làphải chứa đựng ý muốn, nguyện vọng, yêucầu của người nói về một hành động, sự thayđổi mà người nghe sẽ thực hiện. Nội dungcầu khiến bao giờ cũng thể hiện sự áp đặt ýđịnh của người nói cho người nghe. Tùy vàotừng hành vi ngôn ngữ mà nghĩa áp đặt củacác động từ khác nhau. Vị thế giao tiếp củacác đối tượng tham gia giao tiếp giữ vai tròquan trọng trong việc sử dụng ĐTNV cầukhiến.54NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNGMột số tác giả ở ta đã nghiên cứu khá sâuvề các ĐTNV cầu khiến như Trần KimPhượng, Đào Thanh Lan, Chu Thị Thủy An,Vũ Thị Ngọc Hoa,… Theo Trần Kim Phượng,trong tiếng Việt có 20 ĐTNV có ý nghĩa cầukhiến: bảo, bắt, bắt buộc, buộc, can, cầu, cấm,cho, cho phép, chúc, đề nghị, khuyên, lạy, mời,nhờ, ra lệnh, van, xin, xin phép, yêu cầu [9,34]. Theo Đào Thanh Lan trong tiếng Việt có15 ĐTNV cầu khiến: ra lệnh, cấm, cho, chophép, yêu cầu, đề nghị, khuyên, nhờ, mời, cầu,chúc, xin, xin phép, van, lạy [6,389]. Chu ThịThủy An quan niệm trong tiếng Việt có 13ĐTNV cầu khiến: ra lệnh, yêu cầu, cấm, đềnghị, cho, cho phép, khuyên, mời, nhờ, xin, xinphép, van, lạy [1,34]. Theo Vũ Ngọc Hoa,trong văn bản hành chính có 12 ĐTNV cầukhiến: đề nghị, kiến nghị, mời, xin, nghiêmcấm, cấm, ra lệnh, chỉ thị, yêu cầu, đề nghị,cho, cho phép[4,59].Vận dụng những quan điểm của các tác giảđi trước vào nghiên cứu ca dao người Việt,chúng tôi thấy ở vị trí Vck có 11 ĐTNV có ýnghĩa cầu khiến. Đó là bảo, biểu, cho, khuyên,mời, nhờ, cậy, mượn, xin, van, lạy trong đó cóđộng từ biểu, bảo cùng chỉ hành vi khuyênbảo; cậy, mượn, nhờ cùng chỉ hành vi nhờ vả/nhờ cậy. Trong số các động từ này có động từcó thể tham gia nhiều biểu thức câu như xin,bảo, cho,…, nhưng có những động từ chỉ thamgia ở một dạng biểu thức câu như nhờ, cậy….Sau đây chúng tôi xin trình bày về các ĐTNVcầu khiến được sắp xếp theo tính áp đặt giảmdần.2. Động từ ngữ vi cầu khiến trong ca daongười Việt2.1. BảoTheo Từ điển tiếng Việt, bảo có ba nghĩanhưng chỉ nghĩa thứ (2) và (3) mới liên quanđến sắc thái cầu khiến. (1) nói điều gì vớingười dưới hoặc ngang hàng, (2) nói để làmtheo, sai khiến bắt phải làm nghe theo, làmtheo, (3) dạy dỗ, khuyên nhủ [9,38].Trong ca dao người Việt, động từ bảo có 17bài với nghĩa là nói để người khác nghe theo,Số 8 (226)-2014làm theo (4 bài) và khuyên nhủ, dạy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Tạp chí ngôn ngữ Động từ ngữ vi cầu khiến Ca dao người Việt Từ ngữ trong ca dao Động từ trong ca daoTài liệu liên quan:
-
6 trang 300 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 215 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 210 0 0 -
8 trang 210 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 203 0 0 -
9 trang 167 0 0