Động vật gây hại
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Động vật gây hại Động vật gây hại GIÁP XÁC CHÂN CHÈO COPEPODA 1. Tác nhân gây hại - Copepoda là phù du động vật làm thức ăn cho cácon, cá lớn có giá trị dinh dưỡng cao nhưng một số giốngloài như Sinodiaptomus, Thermocyclops, Misocyclops làđịch hại nguy hiểm đối với trứng cá và cá bột. Đối với cábột sau khi nở trong vòng 5 ngày tuổi Copepoda là địchhại nguy hiểm nhưng sau đó chuyển dần thành thức ănquan trọng của các loài cá nuôi, nhất là giai đoạn ương cáhương, cá giống. 2. Biện pháp phòng trừ + Nước dùng để ấp trứng cá, cần lọc kỹ không đểCopepoda lọt vào bể nước đã lọc, bể lọc nên thả ít cá mèhoa để cá ăn bớt Copepoda có trong nước đã xử lý. + Cá tiêu hết noãn hoàng tốt nhất sau khi nở 5 ngày tuổimới thả ra ao ương. + Ao ương cá bột dùng vôi tẩy kỹ, sau khi tẩy bón lót vàcho nước vào một thời gian ngắn cần thả cá ngay, đồngthời trong ao thả ít các mè hoa. CÔN TRÙNG (BỌ GẠO, BẮP CÀY) 1. Tác nhân gây hại - Bọ gạo phát triển và phân bố rộng rãi trong môi trườngnước ngọt, đặc biệt tại các ao nuôi giàu chất hữu cơ nhưcác ao ương từ cá bột lên hương, phát triển mạnh ở các aoương dùng phân hữu cơ tươi để gây màu nước. Bọ gạo cócánh có thể bay từ ao này sang ao khác; phía bụng cónhiều lông tơ, các kẽ lông chứa nhiều không khí để thở.Bọ gạo là địch hại nguy hiểm trong vòng 7-10 ngày đầucủa quá trình ương từ cá bột lên hương. Chúng thường hútmáu và gây chết cá. 1 con bọ gạo có thể làm chết 4-10con cá bột/24h. Ngoài ra bọ gạo còn có tác hại tranh giànhthức ăn và oxy của động vật thuỷ sản nuôi. Ao ương cábột lên hương của một số loài cá nước ngọt như cá chép,cá mè, trắm cỏ…thường chịu tác hại lớn của bọ gạo, nếukhông tác động kịp thời, tỷ lệ sống của cá ương sẽ thấp,đôi khi mất trắng. Bắp cày là ấu trùng của con niềngniễng, bắp cày có nhiều đốt, thân dài giống bắp cày;miệng bắp cày có đôii răng hình lưỡi liềm rất sắc và khoẻ.Chúng bắt cá, đốt cá và hút máu làm cá hương, cá giốngchết. Một con bắp cày trong 1 giờ có thể giết chết 8-10con cá ương được 7 ngày tuổi, gây tác hại lớn trong giaiđoạn ương cá hương. Bắp cày cũng thở bằng khí trời nhưbọ gạo. 2. Biện pháp phòng trừ Không dùng phân chuồng tươi để gây màu nước cho aoương, trước khi dùng phân chuồng phải ủ kỹ với vôi bột10%. + Dọn sạch cỏ rác xung quanh ao ương làm mất giá thểđẻ trứng của bọ gạo, hạn chế quá trình sinh sôi, tăng mậtđộ của bọ gạo. + Dùng dầu hoả cho xuống ao để ngăn cản quá trình lấyôxi để diệt bọ gạo và bắp cày. Ngoài ra, có thể ở một vàivị trí trên ao, dùng tre, bẹ chuối để tạo nên các khungchừng 2-3mét vuông, đổ dầu vào trong khung và thắp tạiđó một ngọn đèn (buổi tối) để chúng tập trung xungquanh khung dầu, bọ gạo và bắp cày có tính hướng quang,khi nhô lên lấy ôxy không khí, bị dính dầu và chết
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh ở vật nuôi kinh nghiệm chăn nuôi kỹ năng chăn nuôi Kỹ thuật nuôi trồng chăm sóc cây trồngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 222 0 0 -
MỘT SỐ ĐẶC TÍNH DI TRUYỀN CỦA CÂY KHOAI LANG
4 trang 114 0 0 -
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI NHUYỄN THỂ - CHƯƠNG VII SINH VẬT ĐỊCH HẠI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ
5 trang 103 0 0 -
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 100 0 0 -
14 trang 65 0 0
-
Bộ giáo trình 7 mô đun nghề: Sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi
100 trang 52 1 0 -
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI NHUYỄN THỂ - CHƯƠNG I : MỞ ĐẦU
10 trang 52 0 0 -
Sơ lược lịch sử phát triển của thủy nông
4 trang 52 1 0 -
Một số giống ca cao phổ biến nhất hiện nay
4 trang 51 0 0 -
4 trang 47 0 0
-
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 43 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Như Hưng, Điện Bàn
6 trang 41 0 0 -
THỨC ĂN VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM SOÁT THỨC ĂN
4 trang 38 0 0 -
Kỹ thuật ương cá hương lên cá giống ba loài cá biển
6 trang 37 0 0 -
5 trang 36 1 0
-
2 trang 35 0 0
-
Chế độ sấy đối với một số sản phẩm hạt
6 trang 34 0 0 -
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 17: Chăm sóc cây trồng và vật nuôi (Sách Chân trời sáng tạo)
7 trang 33 0 0 -
Tổng hợp giáo án lớp 3 - Tuần 30
29 trang 32 0 0 -
236 trang 32 0 0